LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng : Đọc lưa loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính ngiêm túc của văn bản.
-Kiến thức :Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê-đê từ xưa đã có lục tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS tìm hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.
-Thái độ :Hs quý trọng phong tục của ácc dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam .
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
-Bút dạ + giấy khổ to + băng dính d0ể Hs thi tar3 lời câu hỏi 4.
-Bảng phụ ghi 5 luật ở nước ta .
III.Các hoạt động dạy học:
32 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 24 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia đình và mọi nơi
II – Đồ dùng dạy học :
Cầu chì
_ Hình & thông tin trang 98,99 SGK .
_ Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng pin như đèn pin , đồng hồ
_ Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm & an toàn .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “Lắp mạch điện đơn giản “
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? (Du )
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?( Mai )
- Nhận xét, KTBC
3– Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :Khi sử dụng điện chúng ta cần sử dụng như thé nào cho không nguy hiểm và tiết kiệm , tiết học hôm nay : “ An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện “
– Hoạt động :
HĐ 1 : - Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật .
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp đề phòng bị điện giật .
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm .
Cho HS liên hệ thực tế : Khi ở nhà & ở trường , bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân & cho những người khác .
_Bước 2: Làm việc cả lớp .
_ Từng nhóm trình bày kết quả .
_ GV bổ sung : cầm phít cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật .
HĐ 2 :.Thực hành .
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện & đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn , nêu được vai trò của công tơ điện .
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm .
_Bước 2: Làm việc cả lớp .
GV cho HS quan sát một vài dụng cụ , thiết bị điện ( có ghi số Vôn ).
GV cho HS quan sát cầu chì & giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy , phải mở cầu dao điện , tìm xem có chỗ nào bị chập , sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác . Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng .
HĐ 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện .
Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện & trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .
Cách tiến hành:
_Bước 1: làm việc theo cặp .
HS thảo luận theo các câu hỏi :
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tết kiệm ?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lương điện .
_Bước 2: Làm việc cả lớp .
GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn & tránh lãng phí .
Cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà
4 / Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 99 SGK .
5 / Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Ôn tập : Vật chấùt & năng lượng .
- Hát vui
- HS trả lời .
- HS nghe .
- Cho HS thảo luận các tình huống để dẫn đến bị điện giật & các biện pháp đề phòng điện giật .
-HS tự liên hệ trả lời
- Thả diều mắc trên dây điện , dùng tay sờ vào ổ cắm . Tuyệt đối không thả diều nơi có cột điện , không chạm tay vào ổ điện .
- HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin & trả lời các câu hỏi trang 99 SGK .
- Từng nhóm trình bày kết quả .
- HS quan sát một vài dụng cụ , thiết bị điện .
Khi sử dụng đồng thời quá nhiều dụng dụ dùng điện , dây bị nóng có thể làm bốc cháy lớp vỏ nhựa & gây cháy nhà ;
giảm bớt được số tiền điện phải trả .
- Chỉ dùng điện khi cần thiết , ra khỏi nhà nhớ tắc đèn , quạt , ti vi .
HS trình bày việc sử dụng diện an toàn & tránh lãng phí .
HS liên hệ việc sử dụng điện ở nhà
-HS đọc.
-HS nghe .
- Xem bài trước .
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I / Mục đích yêu cầu :
1 / Ôn luyện , củng cố kỉ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật .
2 / Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật , trình bày rõ ràng , rành mạch tự nhiên , tự tin.
II / Đồ dùng dạy học : GV : 05 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Oån định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
GV cho HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công cụ của 1 số đồ vật gần gũi tiết TLV trước .
( Tuấn , Liễu )
3/ Bài mới :
a / Giới thiệu bài :
Trong tiết TLV hôm nay , các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật ; củng cố kỷ năng lập dàn ý chobài văn tả đồ vật ; trình bày miệng dàn ý bài văn .
Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 .
+ GV nhắc :
-HS đọc kỹ 5 đề bài .
-Chọn 1 trong 5 đề trên .
-Lập dàn ý cho đề đã chọn .
-GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
-Cho HS lập dàn ý ,GV phát giấy cho 5 HS ( chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau ) .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét và bổ sung cho dàn ý trên bảng .
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2 .
-GV cho từng HS dựa vào dàn ý đã lập , trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm .
-GV giúp đỡ uốn nắn cho HS .
-GV cho HS đại diện các nhóm thi trình bày văn trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương HS .
4 / Củng cố
5 dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại .
-Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới .
Hát vui
-02 HS lần lượt đọc .
-HS lắng nghe.
-02 HS đọc , lớp đọc thầm SGK .
-Nghe.
-Để vở đầu bàn , nói rõ đề bài chọn .
-HS đọc gợi ý 1 SGK để lập dàn ý vào nháp.
-05 HS làm trên giấy .
-HS lần lượt đọc dàn ý của mình . 05 HS dán 5 tờ giấy bài làm lên bảng
-Lớp nhận xét .HS tự sửa dàn ý bài viết của mình .
-01 HS đọc , lớp đọc thần SGK.
-HS trình bày miệng bài văn miêu tả trước nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày .
-Lớp trao đổi , nhận xét , bình chọn người trình bày theo dàn ý hay nhất .
-HS chú ý lắng nghe.
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG.
I– Mục tiêu :
-Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn tính cẩn thận , tư duy toán học
II- Đồ dùng dạy học :
1 - GV : Bảng phụ.
2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em tiếp tục Luyện tập chung củng cố về tính diện tích xung quanh và toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
b– Hoạt động :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
b) tương tự: Gọi 1 HS chữa bài.
– 1 HS lên bảng chữa bài. HS làm bài vào vở.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3:
Cho HS tự làm bài và giải thích kết quả.
Gọi vài HS trình bày bài giải.
GV đánh giá.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.
5/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết.
- Hát vui
-4 HS nêu miệng.
- HS nghe .
- HS đọc đề, tìm hiểu bài toán.
Bài giải
Đổi: 1m = 10 dm; 50 cm = 5dm;
60 cm = 6dm.
a) Chu vi đáy của bể cá là:
(10 + 5) x 2= 30 (dm)
Diện tích xung quanh bể cá là:
30 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
Đáp số: 230 dm2
b) Thể tích bể cá là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm)
Đáp số : 300 dm
c) Thể tích nước trong bể là:
300 x = 225 ( dm)
Đáp số: 225 dm
- HS tìm hiểu đề, tóm tắt.
- HS làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 Hs nêu kết quả.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
SINH HOẠT TẬP THỂ
1-Các tổ tổng kết:Nêu những ưu điểm của tổ mình:
-Nêu những tồn tại của tổ( có dẫn chứng)
2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp:
-Tuyên dương các bạn thực hiện tốt
-Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt
- Đưa ra phương hướng tuần đến
3/ GV tổng kết lớp:
-Ưu điểm: * Học tập
-Đi học đều
-phát biểu xây dựng bài tốt
-Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ
-Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt
-Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt
- Thực hiện chủ điểm tháng: MỪNG XUÂN MỪNG ĐẢNG
* Các công tác khác:
-Vệ sinh lớp sạch sẽ
-Thực hiện ATGT nghiêm túc
-Nề nếp học tập được giữ vững
- Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt
*Hạnh kiểm:
-Lễ phép với mọi người, thầy cô.
- Thực hiện tốt chủ điểm tháng.
-Tồn tại: -Còn một số bạn sau khi nghỉ tết chưa tập trung vào việc học
-Một số ít chưa thuộc bài
- Chất lượng qua kiểm tra bài ở lớp chưa cao
- Còn một số bạn đi học trễ , có bạn vắng không phép
-Phương hướng tuần đến:
* Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có
-Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 25
- Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ văn -toán
- Có kế hoạch tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa HKII
*Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè
-Lễ phép với thầy cô giáo .
- Tác phong nghiêm túc và thực hiện tốt nội qui
*Các công tác khác-:
-Tiếp tục thực hiện tốt ATGT
- Tăng cường ôn tập tìm hiểu kĩ năng chuyên môn Đội
File đính kèm:
- GA TUAN 24 NT2.doc