Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 22 năm 2014

TẬP ĐỌC:

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

Sgk/36 – Thời gian dự kiến : 35 phút

I. Mục tiêu :

- Bít đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi theo lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (TLđược các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh họa bài tập đọc.

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

A/ Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Tiếng rao đêm

- Nhận xét bài cũ.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Tiến hành như Tiết 41.

b) Tìm hiểu bài:

Câu 1; 2; 3; 4; 5 SGK/ 36

- Tích hợp ND tài nguyên, môi trường biển đảo: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bi để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn mơi trường biển.

c/ Hướng dẩn đọc diễn cảm:

- 4 HS phân vai đọc diễm cảm toàn bài

- GV chọn: để có 1 ngôi làng chân trời

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

* Tích hợp GD và bảo vệ môi trường: Việc thành lập một làng mới để đi vào cuộc sống, nhất là đảo. Điều này tất nhiên mọi con người ai cũng bằng lịng. Song cảnh mơi trường lại là điều vô cùng cấp thiết, bởi khi ta phá vỡ cảnh quan thiên nhiên để đưa con người vào khai thác thì việc bảo vệ v giữ gìn cảnh quan thin nhin thật l một điều hết sức quan trọng.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 22 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV cho vài HS nêu thông tin về phong trào “Đồng khởi” ở quê hương. C/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố – dặn do.ø - 1,2 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học * Phần bổ sung: - Ở hoạt động 2, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tư. BUỔI CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Sgk/44 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.(Ndghi nhớ). - Biêết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1,mục III); thêm được 1 vế câu ghép để tạo thành câu ghép cĩ từ chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN-VN của mỡi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - GV : bảng phụ viết 1 câu ghép ở các BT 1, 2, 3. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học : A/ Hoạt động đầu tiên: Bài cũ. - HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) – KQ bằng QHT. - Làm lại BT 1,2 (Tiết LTVC trước ). - Nhận xét bài cũ. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét : Bài 1: Một HS đọc nội dung bài 1 - HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến, 1 em làm trên bảng. - GVKL : Có 2 vế câu được nối với nahu bằng cặp QHT tuy . . . nhưng. . . Bài 2: GV gợi ý hướng dẫn HS tự đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. -HS đặt câu ghép, trình bày trước lớp. - HS và GV nhận xét. 3. Phần ghi nhớ: -1, 2 HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. - Cả lớp theo dõi SGK 4.Phần luyện tập : Bài 1: 1 HS đọc nội dung bài tập Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên làm bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: HS đọc Yc bài. - HS làm VBT, 2 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh - Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: 1 HS đọc YC của bài -Mời 1 HS lên làm bài trên bảng lớp, phân tích câu ghép - GV chốt lại kết quả đúng. C/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe * Phần bổ sung: KHOA HỌCLBS) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY Sgk/90 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sớng và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu; làm khơ, chạy đợng cơ gió. - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guờng nước, chạy máy phát điện TIẾNG VIỆT: ( BỔ SUNG ) KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - HS biết viết được mợt bài văn theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cớt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II. Các hoạt động dạy - học: - GV tổ chức cho HS làm một bài văn kể chuyện theo yêu cầu. Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC: CAO BẰNG SGK/41 – Thời gian dự kiến : 35phút I. Mục tiêu : -Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nợi dung từng khở thơ. -Hiểu nợi dung: Ca ngợi mảnh đất kiên cường và con người cao bằng (trả lời được các CH: 2; 3; huợc ít nhất 3 khở thơ). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh họa bài tập đọc. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: A/ Hoạt động đầu tiên : - HS đọc bài và TL câu hỏi bài: “Lập làng giữ biển”. - Nhận xét bài cũ. B/ Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: -1 Hs khá đọc bài thơ. Cả lớp quan sát tranh minh họa. -3 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. -HS luyện đọc theo cặp. -1,2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm. b)Tìm hiểu bài Câu 1; 2; 3; 4 SGK/ 41 c) Đọc diễn cảm : - 3 Hs đọc tiếp nối bài thơ. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. Shọn 3 khổ thơ đầu. - HS nhóm HTL. Thi HTL 1 vài khổ thơ, cả bài thơ. C/ Hoạt động cuối cùng : - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. * Phần bổ sung: - GV tổ chúc cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) Sgk/45 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Viết được mợt bài văn theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cớt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bản phụ ghi tên 1 số truyện đã đọc, Sgk. - HS : sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Hoạt động đầu tiên: Giới thiệu tiết kiểm tra. B/ Hướng dẫn HS làm bài : - GV kiểm tra sự chuan bị bài của HS. -1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. -1 số HS tiếp nối nói tên bài các em chọn. - HS làm bài. C/ Hoạt động cuối cùng : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. * Phần bổ sung: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG Sgk/113 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Vận dụng để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Bài tập cần làm: Bài 1; 3 SGK/ 113 II. Đồ dùng dạy học : GV và HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : A/ Hoạt động đầu tiên: B/ Hoạt động dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài 1: vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật - YC HS tự làm bài vào vở toán. Gọi 1 số HS nêu cách tính đọc kết quả. - HS khác nhận xét. GV nhận xét. Bài 3: 1 em đọc đề. GV tóm tắt gọn lên bảng - Hỏi HS hướng giải? HS trả lời miệng - Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh Sxq và Stp của hình lập phương - HS làm vở toán, nói kết quả, GV nhận xét, sửa bài. C/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. * Phần bổ sung: - BT 3, GV tổ chức cho HS làm theo hình thức nhĩm tư. TOÁN: (BS) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GV tổ chức cho HS làm lại số BT mà các em làm cịn sai phổ biến ở buổi sáng. - Đồng thời cũng tổ chức cho HS khá, giỏi làm thêm vài BT cĩ dạng tương tự. CHIỀU ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TĐN : TĐN SỐ 6 Sgk/36 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết kết hợp vận động phụ họa. - Tích hợp HĐNGLL: Giới thiệu về lăng Bác. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ quen dùng. - HS : bộ gõ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: Cho HS xem một số hình ảnh lăng Bác, nĩi nên ý nghĩa lịch sử về lăng Bác * GV tìm tư liệu về lăng Bác Hồ B/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Phần hoạt động : a)Nội dung 1: Oân tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác - Cả lớp hát 1 lần. -1 vài HS khá đơn ca, cả lớp gõ đệm theo phách - GV tập 1 vài động tác phụ họa. b) Nội dung 2: Học bài TđN số 6 ? Bài TĐN số 6 được trích từ bài hát nào? Có những hình nốt gì ? Có bao nhiêu nhịp ? -Đọc cao độ bài TĐN. -Luyện tiết tấu của bài TĐN. + GV hướng dẫn Hs đọc từng câu. + Đọc nhạc kết hợp gõ phách với tốc độ chậm vừa. + Ghép lời ca. + Chọn 2 Hs đọc bài TĐN. * Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục HS lịng yêu kính và biết ơn Bác Hồ-Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc, tự do, hạnh phúc cho muơn nhà và tình yêu thương vơ bờ cho các cháu thiếu nhi. C/ Hoạt động cuối cùng: - Cả lớp đọc bài TĐN và gõ đệm . - Nhận xét tiết học. * Phần bổ sung: - Tổ chức cho HS thi hát trước lớp, sau đĩ bình bầu bạn hát hay. Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2012 BUỔI CHIỀU THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH Sgk/114 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của 1 hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2 SGK/ 114 II. Đồ dùng dạy học: - GV : bảng phụ - HS : SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A/ Hoạt động đầu tiên: B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hình thành biểu tượng về thể tích của 1 hình : -HS quan sát hình vẽ và GV đặt câu hỏi để HS so sánh thể tích của 2 hình. - Từ đó HS rút ra được kết luận trong từng ví dụ 1,2,3 (SGK). - Gọi vài HS nhắc lại. 3.Thực hành: Bài 1: HS quan sát hình A và B đếm và nhận xét - GV gọi 1 số hs trả lời, Các hs khác nhắc và GV nhận xét. - VD : Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ. Hình B có thể tích lớn hơn. Bài 2: Tương tự bài 1 C/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học * Phần bổ sung: - Ở BT 2, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm tư. SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP Thời gian dự kiến : 35 phút I/ Mục tiêu : - GV nêu lên những ưu điểm của lớp trong tuần vừa rồi. Đồng thời cũng chỉ ra những khuyết điểm của để có hướng khắc phục trong tuần sau. - Đề ra hướng hoạt động của lớp cho tuần kế tiếp. B. Các hoạt động trên lớp : - Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp. - Giáo viên tổng kết phân tích ưu, khuyết điểm , tuyên dương. - H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục. - Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới.

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc