Thiết kế bài giảng môn Âm nhạc lớp 3 Trường tiểu học Thị Trấn Vũ Thư

I. Mục tiêu

- HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước, Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ

- HS hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam

- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.

II. Chuẩn bị

- Đàn ooc gan

- Tranh minh hoạ

- Một lá cờ Việt Nam

 

doc71 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng môn Âm nhạc lớp 3 Trường tiểu học Thị Trấn Vũ Thư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ta không thể sống bình thường nếu thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kì diệu như trong câu truyện các em vừa nghe. - Giới thiệu bài hát:Cây đa Bác Hồ- Hàn Ngọc Bích - GV điều khiển - GV hỏi: ? Cảm nhận của em khi nghe bài hát - GV điều khiển - GV thuyết trình: Hình ảnh Bác Hồ kính yêu luôn in đậm trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Các em hãy học tập và lao động theo lời Bác dạy để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác. ! Hát bài Tiếng hát bạn bè mình và gõ đệm theo phách ? Bài học hôm nay học những nội dung gì - Nhắc HS ôn lại các kiến thức học trên lớp. - HS thực hiện - 1 HS trả lời - HS thực hiện - Theo dõi - 1 HS hát - Theo dõi - Nhắc nối tiếp + đt - Theo dõi - Theo dõi - 4 HS rả lời - Theo dõi -2 HS thực hiện - Theo dõi - Theo dõi - Theo dõi - Nghe - 2 HS trả lời - Theo dõi - HS thực hiện - 1 HS trả lời - Theo dõi, thực hiện Tuần 31 Thứ......ngày.....tháng......năm 200..... Bài 1: - Ôn tập 2 bài hát : chị ong nâu và em bé iếng hát bạn bè mình - ôn tập các nốt nhạc I. Mục tiêu - HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm. - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ - Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc ( tên nốt, hình nốt ) II. Chuẩn bị - Đàn ooc gan - Nhạc cụ gõ dệm - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Luyện thanh - KT bài hát Tiếng tiếng hát bạn bè mình - KT cá nhân 2. Bài mới - Giới thiệu ND tiết học Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé * Hát và gõ đệm theo nhịp 2 - Luyện tập dãy - Luyện tập cá nhân * Hát lĩnh xướng và đồng ca * Hát và vận động phụ hoạ - Luyện tập nhóm 4 - Mạn đàm Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình - Hát đúng nhạc - Hat và nhún chân nhịp nhàng - Luyện tập nhóm 4 - Mạn đàm Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc a. Tập nhận biết nốt nhạc qua khuông nhạc bàn tay - Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt * Trò chơi âm nhạc Phân biệt âm sắc 3. Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn - GV đặt câu hỏi: ? Giờ trước học bài gì ! Hát - Nhận xét - GV chỉ định - GV nhận xét - Ghi bảng - GV đặt câu hỏi: ? Bài hát này hát với tính chất như thế nào ! Hát + gõ nhịp (2 lần ) - GV nhận xét - GV chia lớp 2 dãy: Dãy hát dãy gõ (đổi lại) - GV nhận xét - GV chỉ định - GV nhận xét - GV chỉ định HS hát lĩnh xướng ( 2 lần ) - Nhận xét ! Vận động ( GV đệm đàn ) - GV nhận xét - GV chỉ định - GV nhận xét - GV hỏi: ? Nội dung bài hát ca ngợi gì - GV đệm đàn ( 2 lần ) - GV nhận xét - GV đệm đàn - GV sửa sai - GV chỉ định - GV nhận xét - GV hỏi: ? Bài hát này hát với tính chất như thế nào - GV dùng khuông nhạc bàn tay cho HS tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi- ( Đô ) - GV nhận xét - GV treo bảng phụ và hỏi HS về các nốt nhạc và hình nốt trong bài: - GV nhận xét - GV giới thiệu cách chơi: Cô có 4 cái cốc làm từ 4 chất liệu khác nhau. Các em hãy nghe âm thanh của từng chiếc cốc và nhớ được âm thanh của từng chiếc. - GV chỉ định từng HS đứng quay lưng lại phía những chiếc cốc và nghe âm thanh xem GV gõ từ cái cốc nào và quay lưng lại để nhận biết là tiếng phát ra từ cái cốc nào. - GV nhận xét ! Hát 1 trong 2 bài đã ôn theo phách . ? Tiết học hôm nay học những nội dung gì - Nhắc HS ôn lại bài trên lớp - HS thực hiện - 1 HS trả lời - HS thực hiện - Theo dõi - 1 HS hát - Theo dõi - Nhắc nối tiếp+ đt - 1 HS trả lời - HS thực hiện - Theo dõi - 2 dãy thực hiện - Theo dõi - 2 HS thực hiện - Theo dõi - 2 HS thực hiện và cả lớp - Theo dõi - HS thực hiện - Theo dõi - 2 nhóm thực hiện - Theo dõi - 1 HS trả lời - HS thực hiện - Theo dõi - HS thực hiện - Theo dõi - 2 nhóm thực hiện - Theo dõi - 1 HS trả lời - Theo dõi và nhận biết - 2 HS trả lời - Theo dõi - 3 HS trả lời - Theo dõi - HS thực hiện - 1 HS trả lời - Nghe, thực hiện Tuần 32 Thứ......ngày.....tháng......năm 200..... Bài 32: học hát bài cùng múa vui Dân ca Ê- đê Lời mới : Lê Hoàn Tùng I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và lời ca - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách. II. Chuẩn bị - Đàn ooc gan - Nhạc cụ gõ đệm - Băng nhạc - Tranh vẽ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Luyện thanh - KT 1 trong 2 bài hát ôn tiết trước - KT cá nhân 2. Bài mới Hoạt động 1: Dạy hát - Giới thiệu bài - Nghe băng - Mạn đàm - Chia câu hát - Đọc lời ca - Dạy hát từng câu - Hát cả bài - Luyện tập dãy Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm a. Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Luyện tập dãy - Luyện tập nhóm 4 b. Hát và gõ đệm theo phách - Luyện tập nhóm 2 - Luyện tập cá nhân - Mạn đàm - Bài học giáo dục 3. Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn - GV đặt câu hỏi: ? Giờ trước các em được học ôn những bài hát nào ! Hát - Nhận xét - GV chỉ định - GV nhận xét - GV treo tranh và đặt câu hỏi ? Trong bức tranh họa sĩ vẽ những hình ảnh gì - GV thuyết trình : Có rất nhiều những bài hát dân ca hay. Tây Nguyên là một trong những nơi có nhiều các bài hát dân ca hay của các dân tộc như Ba- na, Hơ- rê... - GV ghi bảng - GV điều khiển ? Bài hát có tốc độ nhanh hay chậm ? Giai điệu bài hát trữ tình hay sôi nổi - Bài hát gồm 6 câu. - GV hướng dẫn HS đọc từng câu theo tiết tấu - GV hát mẫu và đàn cho giai điệu từng câu cho HS hát Câu 1. Cùng múa....tưng bừng. - Sửa sai: nhắc HS hát luyến “ vui, nay, bừng” Câu 2.Cùng múa....tưng bừng. - GV cho HS nhận xét giai điệu câu 1 và 2 ( giống nhau ) - Hát luyến: “vui, hoan, bừng”. => Ghép 1 câu 2. Câu 3. Bước đều....nhịp nhàng. - Nhắc HS hát luyến “ bước, vung, nhàng”. Câu 4. Tiếng chiêng....buôn làng. - GV cho HS nhận xét giai điệu câu 3- 4 ( giống nhau ) => Ghép câu 3- 4 Câu 5: Ca loong....toong tùng. - Nhắc HS hát nốt móc kép, hát luyến “ toong, tùng” Câu 6: Ca loong....toong tùng. - GV cho HS nhận xétgiai điệu câu 5- 6 ( giống nhau ) => Ghép câu 5- 6 - GV điều khiển cho HS hát 2->3 lần - GV sửa sai - GV chỉ định - GV sửa sai - GV hướng dẫn : Cùng múa vui đêm nay tưng bừng..... - GV điều khiển cho HS tập 2->3 lần - GV sửa sai - GV chia lớp 2 dãy: dãy gõ, dãy hát và đổi lại - GV sửa sai - GV chỉ định - GV nhận xét - GV hướng dẫn : Cùng múa vui đêm nay tưng bừng.... * * ** * * ** - GV điều khiển cho HS tập vài lần - GV sửa sai - GV chỉ định - GV nhận xét - GV chỉ định - GV nhận xét - GV đặt câu hỏi: ? Nội dung bài hát ca ngợi gì - Nhấn mạnh : Cuộc sống thanh bình và hạnh phúc của con người Tây Nguyên. Họ không chỉ hăng say lao động mà còn yêu ca hát. ! Hát và gõ phách ? Tiết học hôm nay các em được học những nội dung gì - Nhắc HS học thuộc bài bát - HS thực hiện - 1 HS trả lời - HS thực hiện - Theo dõi - 1 HS hát - Theo dõi - Quan sát và trả lời - Theo dõi - Nhắc nối tiếp + đt - Theo dõi - 2 HS trả lời - Theo dõi - HS thực hiện - Nghe và tập hát - HS thực hiện - Theo dõi - 3 dãy thực hiện - Theo dõi - Theo dõi - HS thực hiện - Theo dõi - 2 dãy thực hiện - Theo dõi - 2 nhóm thực hiện - Theo dõi - Theo dõi - HS thực hiện - Theo dõi - 2 nhóm thực hiện - Theo dõi - 2 nhóm thực hiện - Theo dõi - 2 HS trả lời - Theo dõi - HS thực hiện - 1 HS trả lời - Theo dõi, thực hiện Tuần 33 Thứ......ngày.....tháng......năm 200..... Bài 33: - Ôn tậs các nốt nhạc - tập biểu diễn các bài hát - nghe nhạc I. Mục tiêu - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc. - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - Rèn luyện sự tập trung chú ý khi nghe nhạc II. Chuẩn bị - Đàn ooc gan - Nhạc cụ gõ đệm - Băng nhạc III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Luyện thanh - KT bài Cùng múa vui - KT cá nhân 2. Bài mới - Giới thiệu ND tiết học Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc - Tên nốt - Hình nốt - Vị trí các nốt - Nhận biết trên khuông nhạc Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2, 3 bài hát đã học, tạo thành một “ liên khúc” Hoạt động 3: Nghe hát - Giới thiệu bài - Nghe băng - Mạn đàm - Bài học giáo dục 3. Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn - GV đặt câu hỏi: ? Giờ trước học bài gì ! Hát - Nhận xét - GV chỉ định - GV nhận xét - Ghi bảng - GV hỏi: ? Các em đã được học những nốt nhạc nào ? Các em đã được học những hình nốt nào ? Nốt nằm trên dòng kẻ phụ là nốt nào....( hỏi lần lượt về vị trí các nốt trên khuông nhạc) - GV chỉ định HS nói tên nốt + hình nốt - Nhận xét - GV chỉ định HS và cho thảo luận để chọn 2- 3 bài hát và biểu diễn cùng động tác phụ hoạ. Khuyến khích HS có động tác biểu diễn đẹp. - GV nhận xét - Giới thiệu bài hát: Hoa lê trắng- Hoàng Giai - GV điều khiển - GV hỏi: ? Cảm nhận của em khi nghe bài hát - GV thuyết trình: Bài hát ca ngơi thiên nhiên vùng cao thật đẹp và ví tuổi thơ các em như những bông hoa ban trong sáng. ! Hát bài Tiếng hát bạn bè mình và gõ đệm theo phách ? Bài học hôm nay học những nội dung gì - Nhắc HS ôn lại các kiến thức học trên lớp. - HS thực hiện - 1 HS trả lời - HS thực hiện - Theo dõi - 1 HS hát - Theo dõi - Nhắc nối tiếp + đt - 4 HS rả lời -2 HS thực hiện - Theo dõi - 3 nhóm thực hiện - Theo dõi - Theo dõi - Nghe - 2 HS trả lời - Theo dõi - HS thực hiện - 1 HS trả lời - Theo dõi, thực hiện Tuần 34,35 Thứ......ngày.....tháng......năm 200..... Bài 34,35: kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu - HS trình bày nhữn kiế thức đã học trong năm học - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát - GV đánh giá công bằng kết quả học tập của HS II. Chuẩn bị - Đàn ooc gan III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu nội dung tiết học - Kiểm tra cá nhân - Kiểm tra theo nhóm - Đánh giá chung - Ghi bảng - GV chỉ định và khuyến khích HS biểu diễn tự tin. - Nhận xét - GV chỉ định - Nhận xét - GV động viên - Theo dõi - HS thực hiện - Theo dõi - Các nhóm thực hiện - Theo dõi - Theo dõi

File đính kèm:

  • docAm nhac(1).doc
Giáo án liên quan