Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 5 Tuần 9 Trường Tiểu học Phú Túc

I.Mục tiêu :

 Giúp HS:

 Được biết tên và hình ảnh của một số tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc truyền thống Việt Nam được in trong sách giáo khoa.

 Hiểu sơ lược nội dung của những tác phẩm đó.

 Giáo dục niềm tự hào về nền văn hoá truyền thống của ông cha bao đời tạo dựng.

 II.Chuẩn bị

 Giáo viên

 SGK- SGV Mĩ thuật5.

 Tranh ở SGK

 Học sinh

 Dụng cụ học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 5 Tuần 9 Trường Tiểu học Phú Túc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :9 Ngày dạy : TIẾT :9 Bài 9. Thường thức mĩ thuật I.Mục tiêu : Giúp HS: Được biết tên và hình ảnh của một số tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc truyền thống Việt Nam được in trong sách giáo khoa. Hiểu sơ lược nội dung của những tác phẩm đó. Giáo dục niềm tự hào về nền văn hoá truyền thống của ông cha bao đời tạo dựng. II.Chuẩn bị Giáo viên SGK- SGV Mĩ thuật5. Tranh ở SGK Học sinh Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 1 5 5 1.Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài Giới thiệu bằng trực quan: + Aûnh tượng phật Adiđà + Aûnh vũ nữ Chăm + Aûnh đá cầu: + Aûnh chèo thuyền Giờ học hôm nay chúng ta cùng xem tác phẩm trên. Hoạt động 1:Giới thiệu về điêu khắc và điêu khắc cổ Việt Nam Phân chia lớp thành ba bốn nhóm 4-5GV đưa ra một bức tượng tròn và một bức phù điêu để HS so sánh rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau của hai tác phẩm. GV đưa tranh hai tác phẩm điêu khác truyền thống trong SGK và giới thiệu: Đây là những tác phẩm điêu khắc được làm và đặt trong đình , chùa, tháp…từ lâu.Những tác phẩm này do những thợ thủ công có tay nghề khéo léo và óc tưởng tượng phong phú làm ra. Họ được gọi là những nghệ nhân và không để lại tên trong tác phẩm.Những tác phẩm này được làm bằng những vật liệu quen thuộc như gỗ, đá,… Nhóm trưởng báo cáo 24 8 4 Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung tác phẩm GV gợi ý HS thảo lụân nhóm +Thể loại tượng tròn hay phù điêu?Tượng đặt ở đâu? + Chất liệu tác phẩm? GV tóm tắt: *Tượng phật Adiđà:Là tượng về một vị phật trông coi cõi Tây phương, thế giới cực lạc trong quan niệm của phật giáo. Phật là tấm lòng từ bi, hộ độ cho mọi người. Tượng phật cao gần 2m được đặt trên một bông hoa sen tuyệt đẹp. Tất cả được đặt trên một bệ đá hình bát giác với những hình chạm trổ hoa látinh xảo.Phật được tạc trong tư thế ngồi thoải mái. Cách tạc tượng bằng đá rất khéo léo gợi cho người xem có cảm giác về chiếc áo mỏng, buông chùng, uốn lượn theo những nếp cong mềm mại bó sát cơ thể.Những nét đá tài hoa cũng cho ta cảm nhận về một vẻ mặt thuần hậu đang mỉm cười của Đức phật, gò mắt cao thanh tú đã diễn tả trí tuệ cao siêu và một nội tâm sâu lắng. Đây là một bức tượng to lớn nhất được tạc bằng đá của Việt Nam ở thời nhà Lý. *Tượng Phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay Được làm vào khoảng năm 1568. Tượng có chiều cao toàn bộ gần 4m. Phật Bà Quan Aâm ngồi trên hoa sen và được con rồng đội qua biển. Tượng có hình dang` thon thả hơn tượng Phật Adiđà. Với hệ thống các cánh tay nhỏ, trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được xếp thành vòng hào quang phía sau. Có một cánh tay kết ấn Liên hoa và hai đôi cánh tay kết ấn Tam muội còn lại các đôi tay khác đều dang ra hai bên cân đối, nhịp nhàng nhìn như từ một đôi tay được dịch chuyển trong các động tác khác nhau. Tượng Phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay là tác phẩm độc đáo bậc nhất của nền Mĩ thuật tạo hình điêu khác Việt Nam. * Tượng Vũ Nữ Chăm Đây là tượng vũ nữ đang múa Apxara được làm bằng đá sa thạch, cao 62cm Tượng được làm vào khoảng cuối thế kỉ x,tạc bằng đá nhưng rất uyển chuyển, tư thế uốn cong toàn bộ, thân hình được nổi lên, vừa phô diễn vẻ đẹp con người, vừa mang vẻ đẹp nội tâm và luôn toát lên tính thẩm mĩ thanh cao. Tượng Vũ nữ là một trong những tượng đẹp được gắn bên ngoài các tháp của người Chăm ở My õSơn GV giới thiệu thêm:Ngoài một số tưộng tròn vừa xem, điêu khắc cổ còn có những tác phẩmphù diêu, chạm khắc rất đẹp Những tác phẩm phù điêu, chạm khắc có nội dung phản ánh các mặt đời sống của người lao động cùng chung sống trong cộng đồng như cảnh sinh hoạt: chèo thuyền; cảnh vui chơi; hội hè , đá cầu. Hoạt động 3:Nhận xét –đánh giá Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài +Nhóm 1 :Kể về tượng Phật Adiđà. +Nhóm 2: Kể về tượng Phâït Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay. +Nhóm 3 : Kể về tượng Vũ nữ Chăm +Nhóm 4: Kể về hai tác phẩm chạm khắc trong SGK. -Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………................ ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………................ ………………………………………………………………… HS ngồi 4 nhóm HS thảo luận nhóm theo gợi ý GV HS đại diện trả lời câu hỏi thảo luận

File đính kèm:

  • doc59.doc
Giáo án liên quan