I.Mục tiêu
Giúp HS
Nhận biết được một số dáng người đang hoạt động.
Nặn được dáng người đơn giản.
Cảm nhận được vẻ đẹp các sản phẩm của mình và của bạn sáng tạo ra.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên
SGK-SGV mĩ thuật 5 .
Đất nặn.
Một hình dáng người trên giấy.
Học sinh
Đất nặn
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 5 Tuần 13 Trường Tiểu học Phú Túc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày dạy
Tiết : 13 Bài 13:Tập nặn tạo dáng
I.Mục tiêu
Giúp HS
Nhận biết được một số dáng người đang hoạt động.
Nặn được dáng người đơn giản.
Cảm nhận được vẻ đẹp các sản phẩm của mình và của bạn sáng tạo ra.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên
SGK-SGV mĩ thuật 5 .
Đất nặn.
Một hình dáng người trên giấy.
Học sinh
Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học chủ ỵếu
Phút
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1
1
1
5
5
18
5
Ổn định
Kiểm tra dụng cụ học vẽ
Nhận xét
Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
Giúp HS nhận biết được đặc điểm của một sô dáng người đang hoạt động.
GV đính lên bảng hình các dáng người , hỏi HS:
+Dáng người này đang ở tư thế nào?
Hình ảnh con người rất đẹp các em đã vẽ được những hình ảnh về con người và hôm nay cả lớp chúng ta cùng tập nặn và tạo dáng người theo ý thích của mình bằng đất nặn nhé!.- GV ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát- nhận xét :
Trước tiên thầy chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1 : Thầy cử bạn A làm nhóm trưởng
Nhóm 2 : Bạn B làm nhóm trưởng
Nhóm 3 : Cử C làm nhóm trưởng
Nhóm 4 : Cử bạn D làm nhóm trưởng
Bây giờ thầy mời đại diện 4 nhóm lên trước lớp.nào.
GV gọi 4 HS lên bảng đứng thẳng yêu cầu HS quan sát
+ Hình ảnh bên ngoài con người có các bộ âchính nào?
+ Đầu người có dạng hình gì?
+Thân người có dạng hình gì?
+ Tay và chân?
GV yêu cầu HS làm dáng điệu: Đi, Đứng , ngồi chạy,…và đặt câu hỏi:
+ Mời bạn đoán thử xem bạn đang tạo dáng gì?
Tương tự 3 dáng còn lại
+ Các em còn biết dáng nào nữa?
+ Khi ở dáng điệu khác nhau, các bộ phận trên cơ thể ngưồi có khác nhau không?
+ Trang phục của người có khác nhau không?Kể về trang phục của từng bạn trong lớp?
GV tóm tắt: Cơ thể bên ngoài con người có các bộ phận chính như đầu, mình, tay, chân.và các tư thế dáng người cũng khác nhau.để giúp các em nặn được dáng người bây giờ các em quan sát thầy hướng dẫn các em cách nặn.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách nặn
Giúp HS vẽ được bài theo khả năng của mình.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh cách nặn.
- Có hai cách nặn căn bản.
+ Cách 1.
- Nặn từng bộ phận một của hình người như nặn đầu hình giống quả trứng trên to dưới nhỏ, nặn tay, chân người hình khối trụ. ( + Thao tác xoay tròn để tạo khối tròn hình đầu người.
+ Thao tác lăn dọc để tạo khối trụï hình thân người và hình tay chân
+ Thao tác làm bẹt để tạo các hình phụ trợ cho sinh động như chiếc nón , cái ô, váy ,…)
- Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể vẽ hình mắt mũi miệng cho hoàn chỉnh hình.
- Nặn thêm các hình ảnh phụ vào để tạo thành hình sinh động.
+ Cách 2.
- Nặn hình dáng người từ một thỏi đất có thể nắn vuốt để tạo thành nét cong của hình dáng người.
- Nặn thêm các hình ảnh phụ xung quanh để tạo thành tranh .
- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc khác nhau cho sinh động.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài để học sinh quan sát, tham khảo thêm
GV nói thêm có thể nặn hình người từ một thỏi đất.
Gọi 1- 2 HS nhắc lại các bước tiến hành.
Khi đã có các dáng người chúng ta có thể hợp tác lại thành một nhóm người có nội dung chủ đề như các em đang chơi nhảy dây, đọc sách,…
GV cho HS xem sản phẩm tạo sẳn.
Hoạt động 3: HS thực hành nặn
- Giúp HS nặn được một số dáng người đơn giản.
-Bây giờ các em sẽ thực hành theo nhóm, mỗi nhóm tạo cho mình một nội dung chủ đề mình thích.
Trước khi các em thực hành thầy mời nhóm trưởng các nhóm nêu chủ đề mình chọn cho nhóm mình
-GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ GV vừa quan sát vừa gợi ý, hợp tác tham gia cùng những em còn lúng túng.
Hoạt động 4: nhận xét ,đánh giá
Giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về hình của bạn?
+ Nhóm bạn sắp xếp hình dáng đã cân xứng chưa?
+Trong bài này em thích bài nào nhất?
_ Mỗi nhóm đính bài riêng
_ Thu dọn sản phẩm
_ Vệ sinh cá nhân .
_ Chuẩn bị bài sau .
*Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Hát đầu giờ
Nhóm trưởng báo cáo
Đ ang đi, đang ngồi, chạy, đứng,…
Đầu người, mình tay chân.
Đầu, mình, tay, chân.
Dạng tròn
Có dạng hình trụ
Cũng có dạng hình trụ
HS làm dáng đứng, đi, chạy, ngồi.
Dáng đứng
Đ áng đi,chạy, ngồi.
Dáng nhảy, cúi,…( HS chỉ kể)
Khác nhau
Khác nhau
Bạn gái mặc váy, bạn nam mặc quần dài, áo bạn tay ngắn , tay dài,…
HS ngồi theo nhóm
-
2 HS nhắc lại
HS thực hành theo 4 nhóm
Nhóm 1;chơi nhảy dây
Nhóm 2 “:cùng ngồi đọc sách( trò chuyện)
Nhóm 3 :chơi keó co
Nhóm 4 :chơi đá bóng
HS nêu tên chủ đề nhóm mình
-Nhận xét bài lẫn nhau .
- Tìm bài đẹp
-
Tuần:5 Ngày dạy
Tiết :5 Bài 5:Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I.Mục tiêu
Giúp HS
_Hiểu được vai trò của màu sắc trong các bài tập trang trí và trong các sản phẩm trang trí ứng dụng .
_Biết cách vẽ màu trong trang trí ,cách sử dụng màu sắc trong trang trí .
_Có ý thức về sử dụng màu sắc ở các thể loại trang trí khác nhau cho phù hợp .
II.Chuẩn bị :
Giáo viên
_SGK-SGV mĩ thuật 5 .
_Một vài vật dụng được trang trí đẹp mắt
Học sinh
_SGK- vở thực hành
Bút màu
III. Các hoạt động dạy học chủ ỵếu
Phút
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1
1
2
3
5
18
5
Oån định
Kiểm tra dụng cụ học vẽ
Nhận xét
Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
-Cho Hs chơi trò chơi :
+ Gv có một chịếc hộp kín trong đó đựng ba thỏi đất màu và hình nặn ba con vật từ ba thỏi đất đó .
+ GV lấy từ trong hộp lần lược ba thỏi đất cho hS xem sau đó đặt ba thỏi đất đó trở lại hộp .
+ GV đọc một câu thần chú cho vui và đề nghị HS nhắm mắt lại đoán xem ba thỏi đất đó đã biến thành ba con vật gì ?
+ GV từ từ lấy ra ba con vật và ngạc nhiên thốt lên :
_ Ô,thật kì diệu ,ba thỏi đất biến thành ba con vật kì diệu ;cả lớp chúng mình cùnh đóng vai cô tiên hóa biến các thỏi đất trong hộp thành những con vật mà em yêu thích nhé !
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét :
Cho HS hoạt động theo nhóm :
+ Nhóm HS thích tạo dáng con vật sống dưới nước :cá rùa tôm …
+ nhóm HS thích nặn các vật nuôi trong gia đình : chó mèo bò …
+ Nhóm HS thích nặn cácconvật sống trên rừng :voi ngựa …
.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thực hành vẽ màu :
_GV yêu cầu HS nhớ lại cách nặn
+ Nhớ lại hình dáng ,đặc điểm con vật sẽ nặn
+ Chọn màu đất cho con vật phù hợp với chi tiết
_Có ba cách nặn
+ Nặn các khối hình bộ phận rồi lắp ghép lại
+Nặn từ một thỏi đất bằng cách vuốt tạo hình
+ Kết hợp cả hai cách nặn trên
_ GV gợi ý :
Con vật mình định nặn có hình dáng chi tiết nào đặc trưng nhất .
Ví dụ ; Con thỏ tai dài , con vật đó có cánh …
+ Các con vật thường đi ,đứng, chạy, nhảy ,bay hay ngồi
+ Con vật thường tìm thấy ở đâu ? Ở đó em thấy những gì nữa ?
Hoạt động 3: HS thực hành nặn
GV vừa quan sát vừa gợi ý ,hợp tác tham ggia cùng những em còn lúngtúng.
Hoạt động 4: nhận xét ,đánh giá
_Mỗi nhóm hát một bài hát cho con vật nhóm mình.
Ví dụ : một cn vịt ,voi ở bản đôn ,em đi du thuyền …
_Thu dọn sản phẩm
_ Vệ sinh cá nhân .
_ Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm :
_
Hát đầu giờ
Nhóm trưởng báo cáo
Hs ngồi theo nhóm
-
Hs nhắc lại
_Có thể có hoa sen ,rong ,rêu ,bướm , đống rơm…
HS thực hành theo nhóm .
_Nhận xét bài lẫn nhau .
Đặng thị thanh phượng
File đính kèm:
- 513.doc