- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
* Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn
* Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng.
* Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng
* Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Lớp 3 Tuần 29 - Đào Thị Luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài tập
* Bài tập (2):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng
+ Truyện buồn cười ở điểm nào?
* Tiến hành tương tự phần a)
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo doi GV đọc sau đó 2 HS đọc thuợc ḷng đoạn thơ.
+ Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khoẻ.
+ Đoạn văn có 3 câu
+ Những chữ đầu câu: Giữ, Mỗi, Vậy
+ Viết lùi vào 1 ô viết hoa
+ sức khỏe, mạnh khỏe, bổn phận
- 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp
- HS tự viết
- HS nghe
- HS nghe
- HS viết vào vở chính tả
- HS dò bài
-HS dò bài và soát lỗi
- Nợp v
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS làm bài trong nhóm
- 3 HS dán bài lên bảng và đọc bài làm của nhóm mình
- Viết bài vào vở:
bác sĩ – mỗi sáng – xung quanh – thị xã – ra sao, sút
+ Người béo muốn gầy nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. Kết quả, không phải anh ta gầy đi mà con ngựa của anh ra cưỡi sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta.
- Lời giải:
lớp mình – điền kinh – có tin không – HS
+ Chính khoe là bạn Vinh lới mình xếp thứ ba trong cuộc thi điền kinh, thực ra Vinh xếp cuối cùng vì cuộc thi chỉ có 3 người.
- Về nhà về nhà đọc lại các bài tập chính tả, ghi nhớ để không viết sai.
***********************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
Tiết 58: THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (T2)
A/ Mục tiêu:
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
* Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm
* Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin...
B/ Hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Gọi 4 HS đại diện 4 nhóm lên trình bày chuyến đi thăm thiên nhiên lần trước.
- Nhận xét – ghi điểm.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1’) GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng
2. Tiến trình bài học : (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
- Yêu cầu HS làm việc theo từng nhóm.
- Yêu cầu các cá nhân lần lượt báo cáo với nhóm kết quả quan sát.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm và đính vào một tờ giấy khổ to.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Mời đại diện báo cáo trước lớp.
* Hoạt động 2 :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Nêu những đặc điểm chung của thực vật ? Đặc điểm chung của động vật ?
- Nêu đặc điểm chung của cả thực vật và động vật.
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá.
* KL: SGK.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- Các nhóm trưởng điều khiển các tổ viên lần lượt trình bày những gì mà quan sát được, hoặc ghi chép và vẽ được.
- Các nhóm tiến hành trình bày chung các sản phẩm của từng cá nhân vào một tờ giấy lớn chung cho cả nhóm.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để chỉ ra các đặc điểm của động vật, thực vật và cả động vật và thực vật.
- Các đại diện lên trính bày trước lớp.
- Hai em nêu lại nội dung bài học.
*********************************************
THỦ CÔNG:
Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 2)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
- Với HS khéo tay:Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ...
III/ Hoạt động dạy - học:
a. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Nhận xét – đánh giá.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1’) GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng
2. Tiến trình bài học : (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 3 : Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Gọi một HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Lưu ý HS khi gấp các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ, đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Hướng dẫn cách trang trí lịch ghi thứ, nhãn hiệu đồng hồ,vv…
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí đồng hồ để bàn.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà tập làm lại đồng hổ nhiều lần.
- Nhắc HS nhặt rác để bảo vệ môi trường
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp đồng hồ để bàn.
+ Bước 1 : Cắt giấy
+ Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ:
Làm khung đồng hồ.
+ Bước 3 : Hoàn thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Các nhóm thực hành làm đồng hồ để bàn.
- Hai em nêu các bước gấp đồng hồ để bàn.
**************************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
A/ Mục tiêu :
- Dựa vào bài TLV miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câuu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28.
C/ Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Gọi hai em lên bảng kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem bài 1 tuần 28.
- Nhận xét – ghi điểm.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1’) GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng
2. Tiến trình bài học : (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 - 7 câu kể về một trận thi đấu thể thao.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
*********************************************
TOÁN:
Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
A/ Mục tiêu :
- Biết cộng các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Bài 1, bài 2 (a), bài 4.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Gọi 3 học sinh lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước..
- Nhận xét – ghi điểm.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1’) GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng
2. Tiến trình bài học : (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn thực hiện phép cộng.
- Giáo ghi bảng phép tính cộng 45732 + 36195
- Yêu cầu tự đặt tính và tính ra kết quả ?
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét.
+ Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta làm như thế nào ?
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Mời hai em lên giải bài trên bảng.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở.
- Mời hai HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: ( nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000.
- Một HS thực hiện :
81927
+ Đặt tính sao cho các chữ số thuộc từng hàng thẳng cột rồi viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ trái sang phải.
- Nhắc lại QT.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Hai HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
86784 98884 72956
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
82696 59365
Giải :
Diện tích hình chữ nhật ABC:
9 × 6 = 54 ( cm2 )
Đ/S : 54 cm2
- Một em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Độ dài đoạn đường AC là:
2350 - 350 = 2000 (m)
2000m = 2km
Độ dài đoạn đường AD :
2 + 3 = 5 (km )
Đ/S : 5 km
*********************************************
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét tuần 29 - Kế hoach tuần 30
1)Nhận xét tuần 29:
Sĩ số: Đã duy trì sĩ số rất tốt.
Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra.
Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM.
Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập .
Thực hiện nói lời hay, việc làm tốt.
Phân công giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
2)Kế hoạch tuần 30:
Thực hiện chương trình tuần 30.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Không ăn quà vặt.
- Thực hiện nói lời hay, việc làm tốt.
- Phân công giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
- Thi kiểm ta GKII,
Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra.
Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM.
Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập .
*********************************************************
File đính kèm:
- TUẦN 29.doc