Thiết kế bài dạy môn Khoa học 5 - Tuần 1 đến tuần 20

I.MỤC TIÊU :

-Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

-Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc95 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn Khoa học 5 - Tuần 1 đến tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau 10’ vHoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp. Đại diện các nhóm trình bày. Hình Công việc Kết quả 1 Xay thóc Trấu lẫn với gạo 2 Sàng Trấu riêng, gạo riêng 3 Giã gạo Cám lẫn với gạo 4 Giần, sảy Cám riêng, gạo riêng Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) 10’ vHoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . Chuẩn bị: Cách tiến hành: * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Cách tiến hành: * Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . Chuẩn bị: - Cách tiến hành: - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . 5’ vHoạt động 4: Củng cố. Đọc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5.Nhận xét– Dặn dò. -Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”. -Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 19 Ngày dạy : Tiết : 37 DUNG DỊCH. I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết : -Cách tạo ra một một dung dịch. -Kể tên một số dung dịch. -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. -Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : Hát 4’ 2.Bài cũ : -Nhận xét + sửa bài thi 1’ 30’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài :“Dung dịch”. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Cho HS làm việc theo nhóm. Giải thích hiện tượng đường không tan hết? Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? Kết luận: Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. Nước chấm, rượu hoa quả. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. 10’ vHoạt động 2 : Thực hành. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. -Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? Kết luận: Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. Chưng cất. Tạo ra nước cất. vHoạt động 3 : Củng cố. Nêu lại nội dung bài học. 5.Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. Nhận xét tiết học . RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 19 Ngày dạy : Tiết : 2 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1). I.MỤC TIÊU : -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 24’ 4’ 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Dung dịch. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Sự biến đổi hoá học (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Thí nghiệm -Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? v Hoạt động 2 : Củng cố. -Thế nào là sự biến đổi hoá học? -Nêu ví dụ? -Kết luận: + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Thí nghiệm 1. - Đốt tờ giấy. - Tờ giấy bị cháy thành than. - Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu. Thí nghiệm 2. - Chưng đường trên ngọn lửa. - Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác. 5.Nhận xét– Dặn dò. -Xem lại bài + học ghi nhớ. -Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”. -Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. -Sự biến đổi hoá học. -Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. -HS nêu RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 20 Ngày dạy : Tiết : 2 NĂNG LƯỢNG. I.MỤC TIÊU : -Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Biết làm thí nghiệm đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Nến, diêm. -Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 28’ 15’ 10’ 3’ 1’ 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học. Ž Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Năng lượng, 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thí nghiệm Giáo viên chốt. Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng? v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học. 5.Nhận xét– Dặn dò. -Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Năng lượng của mặt trời”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời. Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Hiện tượng quan sát được? Vật bị biến đổi như thế nào? Nhờ đâu vật có biến đổi đó? Đại diện các nhóm báo cáo. Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK. Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Người nông dân cày, cấyThức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn Chim săn mồiThức ăn Máy bơm nướcĐiện RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docKHOA HOC TUAN 1 - 20.doc
Giáo án liên quan