Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tuần học 1

A. Mục tiêu:

 - Các em tự giới thiệu mình, tìm hiểu làm quen với thầy giáo, cô giáo và các bạn trong lớp.

 - Phân chia các tổ, cử các cán bộ lớp.

B. Các hoạt động dạy học:

 - Cho cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.

 - Hướng dẫn các em tự giới thiệu mình hiện đang ở thôn , xã , huyện , tỉnh nào.

 - Cho các em làm quen với thầy cô giáo trong lớp.

 - Cho các em làm quen với các bạn trong lớp, tự giới thiệu với nhau.

 - Giáo viên phân chia các tổ : Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ cử 1 tổ trưởng và 1 tổ phó.

 - Cả lớp cử cán bộ lớp : Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mĩ, . . .

 * Công tác tuần đến:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ, không ăn quà, xả rác trong sân trường.

- Triển khai học sinh mặc đồng phục trắng thứ 2, 6 ; quần xanh, áo trắng thứ 3 , 4 , 5.

- Nhắc nhở học sinh mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập và SGK.

 

doc609 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tuần học 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết quả của phép tính, rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột. - Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập; chẳng hạn: Muốn tính 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 cộng 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. 3 học sinh lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu dưới bức tranh : 6 + 1 = 7 + Học sinh viết phép tính: 1 + 6 = 7 - Học sinh trả lời và ghi phép tính : 4 + 3 = 7. III. Củng cố: - 2 học sinh đọc lại các công thức cộng , trừ trong phạm vi 7, 8 . - Học sinh làm bảng con : 4 + 0 + 3 = ; 6 + 2 - 1 = ; 3 + 0 + 3 = IV. Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài: Ôn tập tiếp. Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2006 Học vần: ÔN CÁC VẦN CÓ ÂM CUỐI T , C , CH A. Mục tiêu: - Học sinh đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần kết thúc bằng t , c , ch . - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. B. Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C. Đồ dùng: - Bảng ôn như trong SGK. - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng. D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc , viết : trắng muốt , vượt lên , tuốt lúa , ẩm ướt - 3 học sinh đọc câu ứng dụng : Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo. II. Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu và ghi bảng : Ôn tập. 2. Ôn tập: a) Các vần đã học : b) Ghép chữ và vần thành tiếng: - Giáo viên cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn : at , ăt , ât , ot , ôt , ơt , ut , ưt , et , êt , it , iêt , uôt , ươt . - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh . c) Đọc từ ngữ ứng dụng : - Giáo viên ghi các từ ngữ ứng dụng lên bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh và giải thích thêm các từ ngữ. d) Tập viết các từ ngữ ứng dụng : chót vót, bát ngát - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết từng chữ. - Giáo viên sửa chữ viết cho học sinh . giáo viên lưu ý học sinh vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết. - Giáo viên cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn : ac , ăc , ac , oc , ôc , uc , ưc , iêc , uôc , ươc , ach , ich , êch. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh . c) Đọc từ ngữ ứng dụng : - Giáo viên ghi các từ ngữ ứng dụng lên bảng: thác nước , chúc mừng , ích lợi - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh và giải thích thêm các từ ngữ. d) Tập viết các từ ngữ ứng dụng : thác nước, ích lợi . - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết từng chữ. - Giáo viên sửa chữ viết cho học sinh . giáo viên lưu ý học sinh vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết. Tiết 2 3. Luyện tập : a) Luyện đọc: * Nhắc lại tên bài ôn ở tiết trước. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh . * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Giáo viên ghi bảng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh , hạn chế vừa đánh vần vừa đọc, tăng tốc độ đọc và khuyến khích học sinh đọc trơn. b) Luyện viết : - Học sinh đọc lại đầu bài : Ôn tập. - Học sinh chỉ chữ và đọc vần. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. at , ăt , ât , ot , ôt , ơt , ut , ưt , et , êt , it , iêt , uôt , ươt . - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng: chót vót, bát ngát, Việt Nam. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh ghép bảng cài : chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Học sinh viết bảng con từ ngữ : chót vót, bát ngát . - Học sinh đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. ac , ăc , ac , oc , ôc , uc , ưc , iêc , uôc , ươc , ach , ich , êch. - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng: thác nước , chúc mừng , ích lợi Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh ghép bảng cài : thác nước , chúc mừng , ích lợi . - Học sinh viết bảng con từ ngữ : thác nước, ích lợi . - Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. at , ăt , ât , ot , ôt , ơt , ut , ưt , et , êt , it , iêt , uôt , ươt . chót vót, bát ngát, Việt Nam. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh quan sát tranh ; thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. ac , ăc , ac , oc , ôc , uc , ưc , iêc , uôc , ươc , ach , ich , êch. - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng: thác nước , chúc mừng , ích lợi Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh ghép bảng cài : thác nước , chúc mừng , ích lợi . - Học sinh viết bảng con từ ngữ : thác nước, ích lợi . III. Củng cố: - Giáo viên chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo. - Học sinh ghép bảng cài. - Học sinh tìm chữ và tiếng vừa học. IV. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ , tiếng, từ, vừa học . Toán: ÔN PHÉP CỘNG , TRỪ TRONG PHẠM VI 9 , 10 A. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố bảng cộng , trừ trong phạm vi 9 ,10 ; biết vận dụng để làm tính. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng. B. Phương pháp: Quan sát mẫu, thực hành – luyện tập theo mẫu. C. Đồ dùng: Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học Toán lớp 1. D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con: 8 + 2 – 6 = ; 10 – 5 + 3 = II. Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã được học. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 , 10: b) Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức: 2 + 8 = 10 ; 10 – 2 = 8 ; 3 + 7 = 10 ; 10 – 3 = 7 ; 4 + 6 = 10 ; 10 – 4 = 6 ; 5 + 5 = 10 , 10 – 5 = 5 ; 6 + 4 = 10 ; 10 – 6 = 4 ; 7 + 3 = 10 ; 10 – 7 = 3 ; 8 + 2 = 10 ; 10 – 8 = 2 ; 9 + 1 = 10 ; 10 – 9 = 1 . Tiến hành tương tự như thành lập công thức : 1 + 9 = 10 ; 10 – 1 = 9 - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ. c) Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Giáo viên nêu câu hỏi, chẳng hạn: “5 cộng 5 bằng mấy?”, “6 cộng 4 bằng mấy?”, “7 cộng mấy bằng 10 ?”, “10 bằng 2 cộng mấy?”, “10 bằng mấy cộng mấy?”, “10 trừ 7 bằng mấy?” , “10 trừ 9 bằng mấy?”, 2. Hướng dẫn học sinh thực hành: * Bài 1: Tính : a) 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 9 + 1 = 8 + 2 = 7 - 7 = 6 - 4 = 9 – 1 = 10 – 2 = 7 – 3 = 10 – 4 = + + + + + + b) 7 6 5 4 8 1 3 4 5 6 2 9 - - - - - - 10 9 10 8 7 5 5 4 7 4 2 1 * bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống : - Giáo viên dễn đạt câu mẫu ngắn gọn, chính xác. Chẳng hạn : “10 gồm 1 và 9 nên viết được 9 vào ô trống” (dòng 1, bảng 1). * Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp, chẳng hạn : Có 6 con cá, thêm 4 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con cá? - Học sinh tính nhẩm 1 số phép tính cụ thể trong phạm vi 10, chẳng hạn : 4 + 5 = ; 2 + 8= ; 10 – 1 = ; 9 – 2 = - Học sinh đọc “Một cộng chín bằng mười”. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh đọc lại bảng cộng. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - 4 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con. Học sinh tìm kết quả của phép tính, rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột. - 3 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con. Lưu ý viết số thật thẳng cột. - 3 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con. Lưu ý viết số thật thẳng cột. - Học sinh tự tìm hiểu “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài. - 4 học sinh lên bảng; cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu dưới bức tranh : a) 7 + 3 = 10 b) 10 – 3 = 7 III. Củng cố: - 2 học sinh đọc lại các công thức cộng và trừ trong phạm vi 9 , 10. - Học sinh làm bảng con : 5 + 0 + 5 = ; 10 - 2 + 0 = ; 3 - 0 + 7 = IV. Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài: Luyện tập.

File đính kèm:

  • dockhoa hoc 5(1).doc