I- MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Các KNS cơ bản được GD:
-KN xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp vớ người bị nhiễm HIV/AIDS .
- KN thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
III. Các PP và KT dạy học:
- Trò chơi.
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
12 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tuần 9 đến tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
_______________________________________
KHOA HỌC
Lớp 5
TUẦN 10
(T2)
Ngày soạn : /10/2012
Ngày giảng : Lớp 5A - /10/2012
5B,C - /10/2012
ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I- Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
II- Đồ dùng dạy- học:
Sơ đồ sự phát triển của con người.
III- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? Và biện pháp an toàn giao thông?
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành:
Bước1: làm việc cá nhân .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS lên chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
Hoạt động của HS
HS trả lời.
- HS làm bài ra nháp.
- HS lên bảng làm.
_____________________________________________
KHOA HỌC
LỚP 5
TUẦN 11
(T1)
Ngày soạn : /10/2012
Ngày giảng : Lớp 5A,B /10/2012
5C /10 /2012
TUẦN 11
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( T2 )
I.Mục tiêu:Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- cách phòng tránh bệnh, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. /Đồ dùng dạy học:
-Các sơ đồ trang 42,43. -Giấy khổ lớn cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
.I. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đò sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan, nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng
- Tranh ,SGK
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV
HS
1.Kiểm tra bài cị:
2.Bài mới:
A. GT bài:
B. Nội dung:
HĐ1:Thực hành vẽ tranh cổ động.
MT:HS vẽ được tranh vận động phồng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm phậm trẻ em, hoặc HIV / AIDS, hoặc tai nạn
- HĐ2:Trò chơi đóng hoạt cảnh.
HS diễn lại hoạt cảnh theo những điều HS đã học
3. Củng cố dặn dò:
* Gọi HS lên trả lời câu hỏi.
- Trình bày sơ đồ về cách phòng bệnh sốt rét.
+ Nhận xét chung.
* Nêu nội của tiết trước ,yêu cầu tiết theo.
-Nêu và ghi đầu bài lên bảng.
* Giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm:
-Quan sát các hình SGK thảo luận từng hình.
-Cho các nhóm trình bày vẽ.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét chung các bức tranh.
-Yêu cầu các nhóm thuyết trình tranh cổ động hay tuyên truyền.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện một HS lên thuyế trình theo nội dung từng bức tranh.
* Nhận xét chung .
-Bình chọn tuyên truyền viên xuất sắc.
* Chia nhóm , phân công nội dung.
-Yêu cầu:
+ Đóng được hoạt cảnh có nội dung tự chọn về các bệnh đã học.
-Các nhóm chọn nội dung và đóng
-Yêu cầu trình bày trước lớp.
* Nhận xét nội dung tuyên truyền, cách chữa bệnh, lời đối thoại nhân vật theo từng tranh.
* Nhận xét tiết học .
-Dặn HS ôn tập ở nhà theo nội dung chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
* Nêu lại các bài đã học nội dung cần ôn tập.
-Nêu lại đầu bài.
-Nghe nhiệm vụ và làm việc theo nhóm.
* Mở SGK quan sát các hình 2,3 trang 44 .
-Trao đổi về nội dung các hình.
-Thống nhất nội dung va cách vễ nội dung tuyên truyền các hình.
-Vẽ vào giấy theo nội dung từng nhóm.
-Trình bày nội dung tranh vẽ .
-Cử đại diện HS nhóm lên trình bày nội dung thuyết trình.
-Nhận xét các nhóm trình bày .
-Bình chọn tuyên truyền viên của lớp.
* Thảo luận cách đóng vai.
-Đóng vai theo yêu cầu.
-Trình bày trước lớp và nội dung thuyết trình.
-Nêu chủ đề và nội dung thuyết trình.
* Nêu lại nội dug ôn tập.
-Chuẩn bị bài sau.
________________________________
KHOA HỌC
LỚP 5
TUẦN 11
(T2)
Ngày soạn : /10/2012
Ngày giảng : Lớp 5A - /10/2012
5B,C - /10/2012
TRE, MÂY , SONG.
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tr, mây,song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tr, mây, song, được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
-Thông tin và hình trang 46,47 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới :
A. GT bài:
B. Nội dung:
HĐ1:Làm việc với SGK.
MT:HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre,mây,song.
HĐ2:Quan sát và thảo luận.
MT:HS nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dung sử dụng trong nhàlàm từ mây, tre, song.
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các bệnh vừa học theo chủ đề ?
- Nêu một số cách phòng bệnh cơ bản.
* Nhận xét chung.
* Giới thiệu chung về chủ đề vầt chất và năng lượng.
* nêu nội dung chủ điểm.
* Tổ chức hướng dẫn: nhìn mầu bảng 2 HS trao đổi viết vào giấy trình bày.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhân xét chốt ý.
* Yêu cầu làm việc theo nhóm: Quan sat các hình SGK và hoàn thành bài tập
Hình
tên sản phẩm
tên vật liệu
-Yêu cầu đại diệncác nhóm trình bày kết quả.
-Cho HS trả lời cá nhân:
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà em biết.
+ nêu cáh bảo quan các đồ dùng trong nhà bạn.
-Cho HS nêu miệng.
* Nhận xét rút kết luận:
* Liên hệ cho HS .
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhậnh xét
* Lắng nghe.
* Quan sát mẫu, đọc các thông tin SGK rồi hoàn thành bài tập.
-Làm việc nhóm đôi.
+ Tre: mọc đứng, cao ..
C Dụng : Làm nhả, làm đồ trong gia đình,...
+ Mây,song: cây leo, thân gỗ
Cdụng: đan lát, buộc,..
-Nêu lại ý chính.
* Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 4,5,6,7,trang 47nối tên các đôdf dùng trong hình và được làm từ vật liệu nào.
-Tổng kết quá trình ghi vào bảng.
-Đại diện các nhóm trình bày.
* Làm việc cá nhân.
-2,4 HS nêu .
-3 HS trìng bày.
-Nhận xét cách trả lời của các bạn.
-Liên hệ ở gia đình HS.
* Nêu lại ND bài.
-Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
KHOA HỌC
LỚP 5
TUẦN 12
(T1)
Ngày soạn : 18/10/2012
Ngày giảng : Lớp 5A,B 23/102012
5C 24/10/2012
SẮT, GANG, THÉP
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn góc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm và công dụng của sắt, gang, thép?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin
Bước 1: làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
Bước 2: làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
- Sau đó rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: - GV giảng: sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim hàng rào sắt, đường sắt đinh sắt... thực chất được làm bằng thép.
Bước 2: - GV yêu cầu
Bước 3: - GV yêu cầu một số HS trình bày kết làm việc của nhóm mình và chữa bài.
- GV yêu cầu HS:
+ Kể tên một số dụngcụ, máymóc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình bạn.
- GV Kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò
- Thực hiện bảo quản đồ dùng bằng sắt trong gia đình.
- Chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS trả lời.
HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì.
- HS trả lời
____________________________________
KHOA HỌC
LỚP 5
TUẦN 12
(T2)
Ngày soạn : 18/10/2012
Ngày giảng : Lớp 5A - 24 /10/2012
5B,C - 25/10/2012
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I- Mục tiêu
HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Kêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng từ đồng hoặc từ hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hộ kim của đồng có trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy- học
- Một số đoạn dây đồng .
- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự khác nhau giữa sắt và gang?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: làm việc với vật thật
Bước 1: làm việc theo nhóm
GV kết luận: SGK.
c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
Bước 2: chữa bài tập
- GV gọi một số HS trình bày lại bài làm của mình, các HS khác góp ý.
Kết luận: SGK.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu HS :
- Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu tính chất của đồng và cách bảo quản đồ dùng bằng đồng?
- Thực hiện bảo quản đồ dùng bằng đồng trong gia đình .
Hoạt động của HS
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân theo câu hỏi SGK.
- HS trả lời - HS khác nhận xét bổ xung .
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
File đính kèm:
- khoa hoc 5 ca nam.doc