Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tuần 5 đến tuần 10

 

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Thu thập và trình bầy thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

- Luôn có ý thức vận động, tuyên truyền mọi người cùng nói: “ không !” với các chất gây nghiện.

II. Đồ dùng dạy học

- HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

- Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK.

- Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tuần 5 đến tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ làm gì ? ? Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ tâm sự ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. GTB :1’ Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung. 2. Các hoạt động:30’ a.Hoạt động 1: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK. ? Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? ? Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? ? Hậu quả của vi phạm đó là gì ? - Qua những vi phạm giao thông đó em có nhận xét gì ? *Kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phải là do vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, thực hiện an toàn giao thông ? b.Hoạt động 2 : Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông. - Cho HS hoạt động nhóm. + Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông. - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung. - Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết để thực hiện an toàn giao thông. C.Hoạt động kết thúc: 2’ - Tổ chức cho HS đi bộ an toàn - Nhận xét tiết học. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV - Lớp chia làm 6 nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. *Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông. - HS hoạt động nhóm theo sự hướng dãn của GV - Các nhóm làm xong dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. - HS thực hành - HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày giảng:2010/2009(5B);22/10/2009(5A) Bài 20 - Ôn tập : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu Giúp HS : - Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh .Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì -Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ. -Vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, HIV/AIDS II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ - Trò chơi: Ô chỡ kỳ diệu, vòng quay, ô chữ - Phần thưởng ( nếu có) III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A.Khởi động: 5’ - Kiểm tra bài cũ :GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét, cho điểm HS - GV giới thiệu bài: ? Theo em, cái gì quí nhất? + Gv nêu: Trên Trái đất, con người được coi là tinh hoa .của trái đất. Sức khoẻ của con người rất quan trọng. Bác Hồ đã tùng nói:"Mỗi người dân khoẻ mạnh là một dân tộc khoẻ mạnh ". Bài học này giúp chúng em ôn tập lại những kiến thức ở chủ đề: con người và sức khỏe B. Các hoạt động: 27’ 1. Hoạt động 1 - Phát phiếu học tập cho từng HS - Yêu cầu HS tự hoàn thành thiếu. - GV có thể gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái riêng. Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: mới sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành 2.Khoanh tròn vào ô d 3 Khoanh tròn vào ô c - GV cho biểu điểm để HS tự chấm bài cho nhau + Vẽ đúng một sơ đồ được 3 điểm + Mỗi câu khoanh đúng 2 điểm - Sau khi đã chữa song phiếu, GV tổ chức cho HS thảo luận để ôn lại các kiến thức cũ bằng các câu hỏi : (có thể 1 HS làm chủ toạ điều hành thảo luận ) 1 Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới? 2 Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới ? 3. Hãy nêu sự hình thành của 1 cơ thể người ? 4. Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ? - Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt. 2.Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hình thức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" như sau : + Phát giấy khổ to, và bút dạ cho HS. + Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn một số bệnh đã được học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh đó. - Viết lại dưới dạng sơ đồ như VD trong SGK. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu loát. C. Hoạt động kết thúc: 2’ - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học- Hs chuẩn bị bài sau. - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + HS 1 : chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? + HS 2 : Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? - HS trả lời theo suy nghĩ. - Lắng nghe - Nhận phiếu học tập - 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm phiếu cá nhân - Lớp nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 1. Nam giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi. Lúc tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng. 2. Nữ giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi. Lúc nhiều biết đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng. 3. Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. Quá trình trong bụng người mẹ khoảng 9 tháng thì chào đời. 4. Người phụ nữ có thể làm tất cả các công việc của nam giới trong gia đình và ngoài xã hội. Phụ nữ có thiên chức riêng là mang thai và cho con bú. - Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt động nhóm... - Trao đổi, thảo luận, viết ra giấy các cách phòng tránh bệnh theo nộ dumg câu hỏi. 1. Bệnh đó nguy hiểm như thế nào ? 2. Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào ? - Từng nhóm HS lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Ngày soạn:23/10/2009 Ngày giảng: 26/10/2009(5B); 28/10/2009(5A) Bài 22: Ôn tập : Con người và sức khoẻ ( tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh .Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ. Vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, HIV/AIDS II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động * Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét, cho điểm HS * GV giới thiệu bài: Trên Trái đất, con người được coi là tinh hoa .của trái đất. Sức khoẻ chủ đề: con người và sức khoẻ 2) Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. - Làm việc theo nhóm. - GV gợi ý: Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận nội dung từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. 3) Hoạt động kết thúc - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - Lớp nhận xét. - HS nhận giấy bút, thực hành vẽ. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. - HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:24/10/2009 Ngày giảng:27/10/2009(5B);29/10/2009(5A) Bài 22 - TRe, mây, song I. Mục tiêu Giúp HS : - Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống - Nhận ra một số đồ dùng là bằng tre, mây, song. - Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học Cây tre, mây, song Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động ? Chủ đề của phần 3 chương trình khoa học có tên là gì ? - Giới thiệu : chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và công dụng ... Bài học đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về tre, mây, song. 2) Các hoạt động *Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn. - Cho HS quan sát mẫu ? Đây là cây gì ? Hãy nói những điều em biết về loài cây này? - Nhận xét biểu dương. - Chia nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. ? Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung là gì ? ? Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì khác ? - Kết luận: tre, mây, song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê Viêt Nam.. *Hoạt động 2 : Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. - Quan sát hình 47 . Tổ chức theo cặp ? Đó là đồ dùng nào ? ? Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến. ? Em có biết những đồ dùng nào làm từ mây, tre, song ? - GV kết luận : *Hoạt động 3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song. ? Nhà em có những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình? - Nhận xét, khen ngơi, - Kết luận: C. Hoạt động kết thúc ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre ? ?Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song ? - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS về nhà - Vật chất và năng lượng. - Lắng nghe. - Đây là cây tre . Cây tre ở qu để làm rất nhiều đồ dùng trong gia đình như bàn, ghế, chạn... Đây là cây mây. Cây mây thân leo dùng làm ghế, cạp rổ rá... Đây là cây song cây song có nhiều ở vùng núi. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Trao đổi để hoàn thành phiếu. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. - Là mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm đồ dùng trong gia đình. + Tre được trồng thành nhiều bụi lớn ở chân đê chống xói mòn. Tre dùng làm cọc đóng móng nhà. Tre còn dùng làm cung tên để giết giặc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tim hiểu về từng hình theo yêu cầu. - 3 HS trình bày. + Hình 4 : Đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre. Hình 5 : Bộ bàn ghế sa lông được làm từ cây mây (hoặc song) Hình 6 : Các loại rổ rá được làm từ tre. Hình 7 : Ghế tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây (hoặc song) + Tre : Chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn... Mây, song : làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ.. - Tiếp nối nhau trả lời. - HS lắng nghe. - HS lần lượt trả lời. - HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét của ban giám hiệu Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuan 1 tuan 11.doc
Giáo án liên quan