I. Mục tiêu: Giúp học sinh
v Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
v Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
v GD HS yêu quý mọi người trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học:
v Các hình minh họa SGK; Bộ đồ dùng để chơi trò chơi “Bé là con ai?”
III. Các hoạt động dạy- học:
99 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dặn dò:
- Về ôn lại các bài và sưu tầm các chất đã học
- Chuẩn bị bài tới Năng lượng
- Nhận xét .
Ngày soạn:28/01/2007
TUẦN 21: Thứ Ba,ngày 30 tháng 01 năm 2007
* Khoa học:
Tiết 41 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I – Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết và hiểu được năng lượng có thể làm các vật bị biến đổi. Một vật bị biến đổi càng nhiều thì nó nhận được càng nhiều năng lượng
- Giáo dục các em biết sử dụng các năng nượng và yêu thiên nhiên.
II- Đồ dùng chuẩn bị: Bao diêm đồng tiền của kim loại
- Ô tô chạy bằng pin.
III - Lên lớp:
1/Bài cũ: Năng lượng cần cho mọi hoạt động như thế nào?
2/Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
1/ Năng lượng mặt trời:
- Em thường sử dụng năng lượng mặt trời để làm gì?
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào?
- Vai trò của việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống của con người?
- Em thấy người ta dùng vào những việc nào?
- Tương tự ( câu 1)
- Hiện nay người ta dùng năng lượng mặt trời những việc nào ?
- Đặt câu hỏi theo sách giáo khoa .
- Vài học sinh nhắc lại đề bài
- Vài học sinh trả lời theo gợi ý.
- Phơi .
- Giúp cho cây quang hợp
Không thiếu đối với con người ( Bài học sách giáo khoa )
Vài học sinh trả lời lớp bổ sung.
Đẩy thuyền buồm quay cánh quạt của cối xay , chạy máy phát điện, để chạy ra dòng điện ( sách giáo khoa )
( Tương tự)
- Dựa theo gợi ý trên để trả lời các câu hỏi
3 –Củng cố:
- 1 Học sinh kể công dụng của mặt trời.
- Về xem lại bài và học bài
Ngày soạn:28/01/2007
TUẦN 21: Thứ Nămngày 01tháng 02 năm 2007
* Khoa học:
Tiết 42 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT
I – Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nắm được công dụng năng lượng
của chất đốt.
- Biết phân biệt chất đốt ,kể tên và nêu công dụng của từng loại.
- Giáo dục các em biết sử dụng các năng lượng an toàn và tiếc kiệm
II- Đồ dùng chuẩn bị: Bao diêm đồng tiền của kim loại
- Ô tô chạy bằng pin.
III - Lên lớp:
1/Bài cũ: - 1 Học sinh kể công dụng của mặt trời.
- 1 Học sinh kể công dụng của gió.
- 1 Học sinh kể công dụng của nước chảy.
2/Bài mới:
Giới thiệu bài
Chia nhóm giao việc
Hướng dẫn gợi ý
1/ Sử dụng chất đốt rắn:
Có những loại chất đốt rắn nào? Kể tên
Khi sử dụng chúng chú ý điều gì?
2/ Sử dụng chất đốt lỏng:
Kể tên các chất đốt lõng thường dùng?
Cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?
3/ Sử dụng chất đốt khí:
Kể tên các chất đốt lõng thường dùng?
Cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?
* Thường ngày gia đình em đốt nhừng nguyên liệu nào? Những thứ đố nào mà em biết.. các loại đó loại nào thuộc loại khí loại nào nước, loại nào là rắn
* Giúp đỡ hướng dẫn và củng cố rút ra bài học
- 4 nhóm
* Nhóm 1:
Kể tên các chất đốt rắn cần chú ý gì khi sử dụng chúng.
* Nhóm 2:
Kể tên các chất đốt lỏng cần chú ý gì khi sử dụng chúng.
* Nhóm 3:
Kể tên các chất đốt khí cần chú ý gì khi sử dụng chúng.
* Nhóm 4:
Muốn an toàn trong khi sử dụng và sau khi sử dụng chúng ta cần phải làm gì?.
* Đại diện từng nhóm trình bày
* Góp ý của các nhóm
*Rút ra bài học
3 –Củng cố:
Giáo dục cẩn thận trong khi dùng các chất đốt biết tiếc kiệm và an toàn trong khi sử dụng các chất đốt đó
4 – Nhận xét dặn dò:
- Về xem lại bài và học bài
- chuẩn bị bài năng lượng của nam châm
Ngày soạn:2/02/2007
Thứ ba,ngày 06 tháng 02 năm 2007
TUẦN 22:
* Khoa học: Tiết 43 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (tt)
I – Mục đích yêu cầu: -Tiếp tục Giúp học sinh nắm được công dụng năng lượng
của chất đốt.
- Biết phân biệt chất đốt ,kể tên và nêu công dụng của từng loại.
- Giáo dục các em biết sử dụng các năng lượng an toàn và tiếc kiệm
II- Đồ dùng chuẩn bị: Bao diêm đồng tiền của kim loại
- Ô tô chạy bằng pin.
III - Lên lớp:
1/Bài cũ: Người ta sử dụng chất đót như thế nào?
2/Bài mới:
Giới thiệu bài
Chia nhóm giao việc
Hướng dẫn gợi ý
1/ Sử dụng chất đốt rắn:
Có những loại chất đốt rắn nào? Kể tên
Khi sử dụng chúng chú ý điều gì?
2/ Sử dụng chất đốt lỏng:
Kể tên các chất đốt lõng thường dùng?
Cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?
3/ Sử dụng chất đốt khí:
Kể tên các chất đốt lõng thường dùng?
Cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?
* Thường ngày gia đình em đốt nhừng nguyên liệu nào? Những thứ đố nào mà em biết.. các loại đó loại nào thuộc loại khí loại nào nước, loại nào là rắn
* Giúp đỡ hướng dẫn và củng cố rút ra bài học
- 4 nhóm
* Nhóm 1:
Kể tên các chất đốt rắn cần chú ý gì khi sử dụng chúng.
* Nhóm 2:
Kể tên các chất đốt lỏng cần chú ý gì khi sử dụng chúng.
* Nhóm 3:
Kể tên các chất đốt khí cần chú ý gì khi sử dụng chúng.
* Nhóm 4:
Muốn an toàn trong khi sử dụng và sau khi sử dụng chúng ta cần phải làm gì?.
* Đại diện từng nhóm trình bày
* Góp ý của các nhóm
*Rút ra bài học
3 –Củng cố:
- 1 Học sinh kể chất đốt rắn.
- 1 Học sinh kể chất đốt lỏng.
- 1 Học sinh kể chất đốt khí
Giáo dục cẩn thận trong khi dùng các chất đốt biết tiếc kiệm và an toàn trong khi sử dụng các chất đốt đó
4 – Nhận xét dặn dò:
- Về xem lại bài và học bài
- chuẩn bị bài năng lượng của nam châm
Ngày soạn:2/02/2007
Thứ Năm,ngày 08 tháng 02 năm 2007
TUẦN 22:
* Khoa học: Tiết 44
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ – NƯỚC CHẢY
I – Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết và hiểu được năng lượng có thể làm các vật bị biến đổi. Một vật bị biến đổi càng nhiều thì nó nhận được càng nhiều năng lượng
- Giáo dục các em biết sử dụng các năng nượng và yêu thiên nhiên.
II- Đồ dùng chuẩn bị: Bao diêm đồng tiền của kim loại
- Ô tô chạy bằng pin.
III - Lên lớp:
1/Bài cũ: Năng lượng cần cho mọi hoạt động như thế nào?
2/Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
1/ Năng lượng mặt trời:
- Em thường sử dụng năng lượng mặt trời để làm gì?
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào?
- Vai trò của việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống của con người?
2/ Năng lượng của gió:
- Em thấy người ta dùng gió vào những việc nào?
- Tương tự ( câu 1)
3/ Năng lượng của dòng nước chảy:
- Người ta sử dụng dòng nước chảy vào những việc nào?
- Hiện nay người ta dùng dòng nước chảy vào việc nào nhiều nhất?
- Đặt câu hỏi theo sách giáo khoa .
- Vài học sinh nhắc lại đề bài
- Vài học sinh trả lời theo gợi ý.
- Phơi .
- Giúp cho cây quang hợp
Không thiếu đối với con người ( Bài học sách giáo khoa )
Vài học sinh trả lời lớp bổ sung.
Đẩy thuyền buồm quay cánh quạt của cối xay , chạy máy phát điện, để chạy ra dòng điện ( sách giáo khoa )
( Tương tự)
Để đẩy các vật xuôi dòng, chạy nước lên những cánh đồng.
Để chở hàng xuôi dòng, làm quay bánh xe nứơc làm quay các bánh xe tua bin ở các nhà máy thuỷ điện.
- Dựa theo gợi ý trên để trả lời các câu hỏi
3 –Củng cố:
- 1 Học sinh kể công dụng của gió.
- 1 Học sinh kể công dụng của nước chảy.
- Liên hệ thực tế ( Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết)
4 – Nhận xét dặn dò:
- Về xem lại bài và học bài
Ngày soạn:20/02/2007
Thứ Năm,ngày 22 tháng 02 năm 2007
TUẦN 23:
* Khoa học: Tiết 45
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I – Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nắm được công dụng năng lượng điện và cách sử dụng năng lượng điện.
- Thực hành một số thí nghiệm và chứng minh về điện
- Giáo dục các em biết tiếc kiệm trong khi sử dụng điện và an toàn trong khi sử dụng năng lượng điện.
II- Đồ dùng chuẩn bị: Pin và dây đồng
III - Lên lớp:
1/Bài cũ Nêu tính chất của nam châm và công dụng của nam châm.
2/Bài mới:
Giới thiệu bài
1/ Năng lượng điện:
Kể tên một số đồ dùng điện mà em biết?
Tại sao ta nói dòng điện có năn g lượng?
2/ Sử dụng năng lượng điện để thắp sáng
- Hướng dẫn thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1:
- Tạo ra một dòng điện pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin
- Kết luận : Pin đã chạy qua trong mạch kín một dòng điện, dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm nóng dây đến mức phát ra ánh áng.
* Thí nghiệm 2:
Tạo ra một chỗ hỡ trong mạch
-Kết luận : Khong có dòng điện chạy qua thì bongd đèn pin không sáng.
* Giúp đỡ hướng dẫn và củng cố rút ra bài học
- Bàn là quạt máy, ti vi tu ûlạnh,đèn điện , loa phóng
Ta nói dòng điện có nặng lượng vì khi có dòng điện chạy qua các vật các vật có trạng tháinhư nóng lên , phát sáng, phát ra âm thanh chuyển động.
- Thực hành nối dây đồng có vỏ bọc nhựa vào pin và bóng đèn pin.
- Nhận xét bóng đèn pin sáng.nguyên nhân..
- Cách tiến hành: Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn( hoặc một đầu của pin)
- Nhận xét của học sinh ( đèn không sáng nguyên nhân)
- Thí nghiệm 3: học sinh tự nghiên cứu
3 –Củng cố:
- Vật có dòng điện chạy qua gọi là gì? Và không có dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Đọc bài học phần tóm tắt sách giáo khoa
Giáo dục tính sáng tạo,say mê tìm tòi và nghiên cứu
4 – Nhận xét dặn dò:
- Về xem lại bài và học bài
File đính kèm:
- khoa hoc 5.doc