CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống
II .CHUẨN BỊ – PHƯƠNG PHÁP:
- Hình trang 4 ,5 SGK ,phiếu học tập
- Thảo luận, trò chơi.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
82 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n năm bị PKPB đô hộ .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK .
-GV giáo dục tư tưởng .
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền .
-Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “.
-4 HS hỏi đáp với nhau .
-HS khác nhận xét , bổ sung .
-Đọc cá nhân.
-HS điền dấu x vào trong PHT của mình .
-3 HS nêu.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung .
-2 HS thuật .
-HS các nhóm thảo luận và trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-4 HS đọc .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
Ngày 6 tháng 10 năm 2011
Khoa học Lớp4:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I – MỤC TIÊU:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,..
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
GDKNS:-Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức-về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân)
-Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiếnvới các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II - CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Hình 30, 31.
Quan sát, động não,làm việc cá nhân, nhóm .
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì?
- Cách phòng bênh béo phì?
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
-Giới thiệu, ghi đề:
2.Hướng dẫn tìm hiểu:
a.HĐ1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá, và nhận thức được mối nguy hiểm của bênh này.
- Trong lớp đã có bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
- Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
- Giảng về triệu chứng của mộ số bệnh.
b.HĐ 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
*Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lâyqua đường tiêu hoá.
-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bênh qua đường tiêu hoá? Có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá không?
-Nêu nội dung các bức tranh?
-Nguyên nhân gây ra bệnh?
-Cách phònh bệnh?
c. HĐ 3: Vẽ tranh cổ động.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- H.dẫn nh. xét, bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Dặn ôn lại và chuẩn bị bà tiết sau.
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
-Vài hs trả lời.
-Lớp nhận xét, biểu dương.
- Theo dõi trả lời- lớp bổ sung.
-...cảm thấy mệt đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, khát nước, không muốn ăn ,..
-...tiêu chảy, tả , lị, thương hàn.
-Theo dõi.
-Th.luận nhóm 2 (4’) + trả lời.
+H 1,2 : Các bạn uống nước lã, ăn quà vặt mất vệ sinh.
+H 3: Uống nước đun sôi
+H 4: Đổ bỏ th.ăn bị ôi thiu
+H 6: Chôn lấp rác thải...
-Ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường bị bẩn, uống nước lã, tay chân bị bẩn,...
-Không ăn th.ăn ôi thiu bị ruồi ,gián đậu vào; rửa tay trước khi ăn;đổ rác đúng nơi quy định,..
-Vẽ tranh cổ động theo y/cầu
-Lần lượt tr.bày- lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, biểu dương.
Khoa học Lớp5:
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. MỤC TIÊU:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
Biết được tác nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. CHUẨN BỊ VA PHƯƠNG PHÁP:
Hình trang 30, 31 SGK.
Quan sát, động não,làm việc cá nhân, nhóm .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
-Bệnh sốt xuất huyết gây nguy hiểm như thế nào?
-Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
-Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt suất huyết?
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu, ghi đề:
Phòng tránh bệnh viêm não
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tác nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Gọi HS đọc các thông tin SGK/30.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, thư ký ghi kết quả làm việc lên bảng con, nhóm nào đưa kết quả lên trước và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
- GV và HS sửa bài.
-Sử nguy hiểm của bệnh viêm não.
KL: Viêm não là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ... gây ra. Muỗi hút máu con vật bị bệnh và truyền sang người, bệnh này chưa có thuốc trị, chỉ có thuốc phòng.
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm não.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát quan sát các hình 1, 2, 3, 4 /30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi SGV/65.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Gọi HS nêu ý kiến.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/31.
- Gọi 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc các thông tin trang 30.
- HS làm việc theo nhóm 4.
-1(c), 2(d), 3(b), 4(a).
-Rất nguy hiểm đối với mọi người, nhất là trẻ em, bệnh có thể gây chết hoặc để lại di chứng lâu dài. Hiện nay chưa có thuốc trị.
-Theo dõi, nhắc lại.
- HS quan sát các hình trong SGK/30, 31.
- HS nêu ý kiến.
- HS thảo luận.
- 2 HS nhắc lại.
- HS trả lời.
Ngày 7 tháng 10 năm 2011
Địa lí Lớp 4:
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
:
I –MỤC TIÊU:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ - đăng, Kinh,..) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên:trang phục truyền thống: nam thường đóng koos, nữ thường quấn váy.
*Quan sát tranh mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
-Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II – CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP:
-Tranh ảnh về buôn làng, nhà ở, trang phục lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên.
Quan sát,làm việc cá nhân, nhóm .
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Bài cũ :
-Nêu y/cầu, gọi hs
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
-Giới thiệu, ghi đề.
2.Hướng dẫn tìm hiểu:
a.Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống:
-Đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?
+ Những dân tộc nào sống lâu đời ở
Tây Nguyên ?
+ Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+ Mỗi dân tộc sống ở Tây Nguyên có đặc điểm gì tiêu biểu ?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây Đã và đang làm gì ?
- Theo dõi, sửa chữa, nhận xét.
b.Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nêu câu hỏi.
+ Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà Rông dùng để làm gì ?
* Mô tả nhà rông ? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
c.Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội.
-Trang phục?
-Lễ hội?
-Các loại nhạc cụ?
- Nhận xét, chốt lại.
4.Củng cố-Dặn dò:
-Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên?
-Trang phục và sinh hoạt?
-Hãy nói về nhà rông?
-Dặn ch.bị bài mới.
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
- Vài hs nêu k/ luận bài học trước, trả lời một số câu hỏi.
-Làm việc cá nhân
- Đọc mục 1/sgk. Trả lời lần lượt các câu hỏi.
+Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh,
+Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
+Kinh, Mông, Tày Nùng,..
+Có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
+Chung sức xây dựng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động nhóm 2( 3’)
- Dựa vào mục 2 và tr/ảnh để th.luận.
+Rông.
+Hội họp, tiếp khách.
*HS khá, giỏi dựa tranh ảnh mô tả nhà rông.
* Hoạt động nhóm2(3’)
-Nam đóng khố, nữ quấn váy, mang đồ trang sức bằng kim loại.
-Vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới.
-Đàn tơ-rưng, đàn kroong-pút, cồng, chiêng...
-Theo dõi.
-Th.dõi, trả lời
- Th.dõi, ghi bài
-Th.dõi ,biểu dương.
Địa lí Lớp 5:
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Ôn lại kiến thức đã học về vị trí, địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, biển, đất và rừng của nước ta.
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Có ý thức xây dựng và bảo vệ chủ quyền đất nước.
II.CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam.
Quan sát,làm việc cá nhân, nhóm , trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN.
HỌC SINH
A.Bài cũ: Đất và rừng:
-Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
-Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người?
-Để bảo vệ tài nguyên quý giá của nước ta, cần phải làm gì?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Giói thiệu, ghi đề. ÔN TẬP
2.Ôn tập:
b.Hoạt động 1: Vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
-GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, GV gọi HS mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
KL: GV chốt lại.
c.Hoạt động 2:Hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
-GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi như SGV/94.
-GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm của nhóm nào cao hơn là nhóm đó thắng cuộc.
KL: GV nhận xét chung.
d.Hoạt động 3:Một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
-GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hai trong SGK.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng
3. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học.
-Dặn tìm hiểu: Dân số nước ta.
-GV nhận xét tiết học.
-3 HS trả lời.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc trên bản đồ.
-HS tham gia trò chơi.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Theo dõi.
-Ghi bài.
-------------------------o0o------------------------
File đính kèm:
- KSD LOP45CO GDKNS.doc