Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Bài 1 đến bài 9

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài 1: SỰ SINH SẢN

(Thời gian dự kiến : 40 phút)

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm).

- Hình trang 5, 6 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Trò chơi “Bé là con ai?”

Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

Cách tiến hành:

(GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp chơi hoặc phát phiếu cho các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ)

a) GV phổ biến cách chơi.

- Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ.

b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.

- HS chơi trò chơi.

- GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc.

- Cho HS trả lời câu hỏi (SGV)

Kết luận: (SGV)

Hoạt động 3: Làm việc với SGK.

Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

Cách tiến hành:

a) GV hướng dẫn.

- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình.

- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.

b) HS làm việc theo cặp.

c) Cho HS trình bày kết quả.

- Trả lời câu hỏi (SGV)

Kết luận: (SGK)

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài tiếp.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Bài 1 đến bài 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n làm đối với phụ nữ có thai để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 12, 13 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. Cách tiến hành: a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi. b) Cho HS làm việc. - HS làm việc theo cặp. c) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. Hoạt động 4: Đóng vai. Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. Thảo luận cả lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương nhóm đóng vai tốt. - Chuẩn bị bài tiếp. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***– & —*** Ngày.tháng.năm 2010 Bài 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ (Thời gian dự kiến : 40 phút) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: -Nªu ®­îc c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ng­êi tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×. -Nªu ®­îc mét sè thay ®æi vÒ sinh häc vµ mèi quan hÖ x· héi ë tuæi dËy th×. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. MT: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang theo. - HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được. - Hỏi: Em bé ấy mấy tuổi và đã biết làm gì? - HS trả lời. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. Ÿ Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng. - Một cái chuông nhỏ hoặc vật thay thế có phát ra âm thanh. Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Làm việc cả lớp. Hoạt động 4: Thực hành. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***– & —*** Ngày.tháng.năm 2010 Bài 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ (Thời gian dự kiến : 40 phút) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Nªu ®­îc mét sè giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ng­êi tõ tuæi vÞ thµnh niªn dÕn tuæi giµ. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 16, 17 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. Cách tiến hành: a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - Cho HS đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm. - HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và nêu đăc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. b) Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. c) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. - HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. Cách tiến hành: - GV và HS sưu tầm khoảng 12- 16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi khác nhau, làm các nghề khác nhau. a) Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. - HS xác định những người trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. b) Làm việc theo nhóm. - HS làm việc như hướng dẫn trên. c) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***– & —***  Ngày.tháng.năm 2010 Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ (Thời gian dự kiến : 40 phút) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: -Nªu ®­îc nh÷ng viÖc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ó giø vÖ sinh, b¶o vÖ søc khoÎ ë tuæi dËy th×. -Thùc hiÖn vÖ sinh c¸ nh©n ë tuæi dËy th×. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 18, 19 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Động não. Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Cách tiến hành: - GV giảng và nêu đặt vấn đề. HS lắng nghe. - GV sử dụng phương pháp động não, yêu câu mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - Chốt lại những việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. - GV chia lớp thành nhóm nam và nữ riêng. Hoạt động 4: Quan sát tranh và thảo luận. Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trả lời. - GV nhận xét. Kết luận: Hoạt động 5: Trò chơi “Tập làm diễn giả”. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS trình bày. - Cho HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***– & —*** Ngày.tháng.năm 2010 Bài 9-10: Thực hành: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Thời gian dự kiến : 40 phút) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: -Nªu ®­îc mét sè t¸c h¹i cña ma tuý, thuèc l¸ , r­îu bia. -Tõ chèi viÖc sö dông rùu,bia, thuèc l¸, ma tuý. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma túy. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau: - Cho HS trình bày kết quả. HS phát biểu ý kiến. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rươu, bia, ma túy. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn (SGV). - Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. Cho HS tham gia trò chơi. Cho HS thảo luận cả lớp. Kết luận: (SGK) Hoạt động 5: Đóng vai. MT: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Cách tiến hành: - Thảo luận. Tổ chức và hướng dẫn. - GV thảo luận nhóm. Cho HS trình diễn. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***– & —***

File đính kèm:

  • docKHOA T15 CKTKN.doc