Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Tuần 7 đến tuần 18

I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:-

-HS nêu được nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

-Hình thành cho HS ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.

-Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.

* GDMT : GD HS giữ gìn môi trường sạch sẽ tránh muỗi đốt, mối quan hệ giữa con người với môi trường.

*Cc kĩ năng cơ bản được giáo dục:

 + Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân,đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.

 + Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.

*Cc PP/KTDH tích cực cĩ thể sử dụng:

 + Lm việc theo nhĩm.

 + Hỏi- đáp với chuyên gia.

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Tuần 7 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. * GDMT : GDHS tiết kiệm trong sinh hoạt cũng là một cách BVMT tài nguyên thiên nhiên.. *Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: + Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. + Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. + Kĩ năng giải quyết vấn đề. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình và thông tin trang 66 SGK. Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm. Phiếu học tập. *Các PP/KTDH tích cực cĩ thể sử dụng: Thí nghiệm theo nhĩm nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. -Chất dẻo có tính chất gì? -Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản phẩm làm bằng các vật liệu khác? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Kể tên một số loại tơ sợi. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi SGK/66. -Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình, các nhóm khác bổ sung. KL: GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. c.Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK/67. -Đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -GV gọi HS nhận xét, bổ sung. KL: GV chốt lại kết luận đúng. d.Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Tiến hành: -GV phát phiếu học tập cho HS. -GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin SGK/67. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo phiếu trên. -Gọi một số HS chữa bài tập. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/67. -Gọi HS nhắc lại phần kết luận. -HS nhắc lại. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày kết quả . -HS đọc thông tin và làm việc trên phiếu. -HS chữa bài. -2 HS đọc mục bạn cần biết. - GDHS tiết kiệm trong sinh hoạt cũng là một cách BVMT tài nguyên thiên nhiên. 3. Củng cố, dặn dò: -Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? -Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo? -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị ơn tập,kiểm tra học kì I. * Điều chỉnh,bổ sung: Ngày soạn: //2011 Ngày dạy: / Tuần 17 Môn: Khoa học Tiết: 33 Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? -Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa b.Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Đặc điểm về giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. Tiến hành: -GV phát phiếu, yêu cầu từng HS làm việc trên phiếu. -Gọi một số HS lần lượt lên chữa bài. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. KL: GV rút ra kết luận. c.Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. Tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 3 loại vật liệu. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. -Đại diện từng nhóm trình bày. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. d.Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”. Mục tiêu: HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. -GV nêu luật chơi. -Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn ở bước 1. KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. -HS nhắc lại. -HS làm việc trên phiếu. -HS lần lượt lên chữa bài. -HS làm việc theo nhóm tổ. -Đại diện nhóm trình bày. -HS làm việc theo nhóm. -HS chơi trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhắc nhở HS ôn bài để chuẩn bị thi HKI. -GV nhận xét tiết học. * Điều chỉnh,bổ sung: Ngày soạn: //2011 Ngày dạy: / Tuần 17 Môn: Khoa học Tiết: 34 Bài : KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: //2011 Ngày dạy: / Tuần 18 Môn: Khoa học Tiết: 35 Bài : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết : - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - HS liên hệ được trong cuộc sống hằng ngày. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 73 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét và đánh giá kết quả kiểm tra. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa b.Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” Mục tiêu: Phân biệt 3 thể của chất. Tiến hành: -GV chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5-6 em chơi. GV hươnùg dẫn cách chơi cho HS. -GV tổ chức cho HS chơi sau đó cho HS cùng kiểm tra. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. c.Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. Tiến hành: -GV phổ biến cách chơi và luật chơi. -GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. KL: GV nhận xét, tuyên dương các HS tích cực. d.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. -Dựa vào các hình vẽ trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác. KL:Qua những ví dụ trên cho thấy: Khi thay đổi nhiệt độ , các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. e.Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. Mục tiêu: Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Tiến hành: -GV cho HS chơi như hoạt động 2. -HS nhắc lại . -HS lắng nghe. -HS chơi theo hai đội. -HS lắng nghe. -HS tham gia trò chơi. -HS quan sát tranh. -HS nêu các ví dụ khác. -HS tham gia trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhắc nhở HS xem lại bài. -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài “ Hỗn hợp ”. * Điều chỉnh,bổ sung: Ngày soạn: //2011 Ngày dạy: / Tuần 18 Môn: Khoa học Tiết: 36 Bài : HỖN HỢP I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,) - HS cĩ hứng thú và yêu thích mơn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 75 SGK. Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: - - Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. -Kể tên một số chất ở thể rắn, thẻ lỏng, thể khí. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa b.Hoạt động 1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia vị”. Mục tiêu: Cách tạo ra một hỗn hợp. Tiến hành: -GV cho HS làm việc theo nhóm. GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ SGV/128. -Gọi đại diện các nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra một hỗn hợp gia vị ngon. -Gọi HS phát biểu hỗn hợp là gì? KL: GV đưa ra kết luận như SGV/129. c.Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK/74. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận SGV/130. d.Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”. Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. Tiến hành: -GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động 4: Thực hành “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”. Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành SGK/75. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. -HS nhắc lại . -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS phát biểu. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -Thảo luận. -Làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài “ Dung dịch ”. * Điều chỉnh,bổ sung:

File đính kèm:

  • docKhoa hoc 5 nam 20112012tu tuan 7het HK I.doc