Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Tuần 20 đến tuần 27

I. MỤC TIÊU:

-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Hình trang 80 - 81 SGK .

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Tuần 20 đến tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à trả lời các câu hỏi ở trang 110. -GV nhận xét, kết luận: + ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. * Hoạt động 2 : Thực hành - GV quan sát, nhận xét. C/ Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Dặn : Thường xuyên tưới nước vào cây của nhóm mình và theo dõi sự phát triển của cây. - Xem trước bài sau . 1 HS lên bảng trả lời . Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận và ghi vào phiếu khổ to. Đại diện nhóm trình bày ( mỗi nhóm chỉ trình bày một câu ) HS khác nhận xét. Các nhóm thực hành trồng cây vào chậu. ----------------------------------------------------------- TUầN 28 Khoa học sự sinh sản của động vật I. MụC TIÊU: HS biết : -Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. đồ dùng dạy học : Hình trang 112, 113 SGK . Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. các hoạt động DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : -Kể tên một số cây mọc lên từ hạt, từ lá, từ thân , từ rễ ? -GV nhận xét và ghi điểm B/ Bài mới : 1, Giới thiệu bài : 2, Hoạt động 1 : Thảo luận -GV mời 1HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK -GV hỏi: +đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? +Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ? +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? +Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì ? -GV kết luận và ghi một vài ý chính lên bảng 2, Hoạt động 2 : Quan sát -GV yêu cầu các cặp quan sát các hình trang 112 SGk chỉ vào từng hình và nói với nhau con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con ? -GV nhận xét kết luận 4 Hoạt động 3 : Trò chơi “ Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con" -GV phổ biến cách chơi, luật chơi . Hình thức tiếp sức . -Hết giờ GV cùng HS cả lớp kiểm tra xem nhóm nào kể được nhiều và đúng là thắng cuộc . C/ Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn : Xem trước bài sau . 2HS lên bảng trả lời . HS thảo luận theo cặp rồi trình bày trước lớp kết hợp chỉ vào tranh . HS khác nhận xét . HS trao đổi theo cặp . HS phát biểu ý kiến. Các nhóm tiến hành chơi . ----------------------------------------------------------- Khoa học : sự sinh sản của côn trùng I. MụC TIÊU: HS biết : Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. đồ dùng dạy học : - Hình trang 114, 115 SGK . -Phiếu học tập . Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: -Giống nhau -Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt III. các hoạt động DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : (5phút ) -Hiên tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ?Hợp tử phát triển thành gì ? -Kể tên một số con vật đẻ trứng và một số con vật đẻ con ? - GV nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : ( 30 phút ) 1, Giới thiệu bài : 2, Hoạt động 1 : Làm việc với SGK -Kể tên một số côn trùng mà em biết? -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . -GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình vẽ ở trang 114 SGK và yêu cầu các nhóm mô tả quá trình sinh sản của bướm cải, chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. -Tiếp theo cùng các bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi sau: +Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của cây lá rau cải ? +ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ? +Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ? -GV nhận xét, kết luận 3, Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận -So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. - GV nhận xét , kết luận . C/ Củng cố , dặn dò : -Vẽ sơ đồ vòng đời của một số côn trùng - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị cho bài sau 2 HS lên bảng trình bày . HS nối tiếp nhau kể trước lớp . Các nhóm tiến hành làm việc và ghi kết quả vào giấy khổ to . Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình . HS nhóm khác nhận xét. Từng cặp trao đổi và làm vào phiếu. Đại diện cặp trình bày . HS khác nhận xét . ----------------------------------------------------------- TUầN 29 Khoa học : sự sinh sản của ếch I. MụC TIÊU: HS biết : -Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II. đồ dùng dạy học : III. các hoạt động DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : -Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối , hoa màu? -So sánh chu trình sinh sản của ruồi, gián. - GV nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : 1, Giới thiệu bài : *, Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để trả lời các câu hỏi ở trang 116 SGK . -GV kết luận . *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -GV hỏi : Bạn thường nghe tiếng ếch kêu khi nào ? -Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái ? -GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng -Tiếp theo GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. -GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm . -GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch(10 -12 phút) -GV kết luận C/ Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Xem trước bài sau . 2 HS lên bảng trả lời . HS thảo luận theo yêu cầu . Đại diện cặp trình bày trước lớp. HS nhận xét. HS phát biểu ý kiến HS khác nhận xét Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận nội dung của các hình ( từ hình 1 đến hình 8 ) Đai diện nhóm trình bày(mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung) HS nhóm khác bổ sung . HS vẽ chu trình sinh sản của ếch vào vở HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp HS nhận xét ----------------------------------------------------------- Khoa học : sự sinh sản và nuôi con của chim I. MụC TIÊU: Biết chim là động vật đẻ trứng II. đồ dùng dạy học : - Hình trang 118, 119 SGK . III. các hoạt động DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : -ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ? ếch đẻ trứng ở đâu ? Trứng ếch nở thành gì ? -Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - GV nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : 1, Giới thiệu bài : 2, Hoạt động 1 : Quan sát -Trước khi quan sát GV hỏi: Có khi nào các em tự hỏi: Tại sao từ một quả trứng gà lại nở ra một con gà con không ? -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để trả lời câu hỏi trang 118 SGK. -GV kết luận *Hoạt động 2: Thảo luận -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . -GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình vẽ ở trang 119 SGK và trả lời câu hỏi: +Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa ? Tại sao ? -GV nhận xét, kết luận C/ Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học -Ghi nhớ các kiến thức đã học về sự sinh sản và nuôi con của chim. - Chuẩn bị cho bài sau . 2 HS lên bảng trình bày . HS trả lời . Từng cặp HS trao đổi các câu hỏi đó và trình bày trước lớp kết hợp chỉ vào hình vẽ . HS nhận xét. Các nhóm tiến hành làm việc và ghi kết quả vào giấy khổ to Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình . HS nhóm khác nhận xét . ----------------------------------------------------------- TUầN 30 Khoa học sự sinh sản của thú I. MụC TIÊU: Biết thú là động vật đẻ con II. đồ dùng dạy học : -Hình trang 120, 121 SGK . -Phiếu học tập. III. các hoạt động DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : -Em hãy nói về sự sinh sản và nuôi con của chim? - GV nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : 1, Giới thiệu bài : *, Hoạt động 1 : Quan sát -GV nêu câu hỏi ở mục quan sát. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . -GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm . -Các nhóm tiến hành QST các hình 1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ? +Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. +Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ ? +Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? +So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì ? - GV kết luận . * Hoạt động 3 : Làm việc với phiếu học tập -GV yêu cầu HS các nhóm kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con. ( GV phát phiếu học tập) GV quy định thời gian làm bài -GV cùng HS nhận xét , kết luận nhóm kể được nhiều và đúng. C/ Củng cố , dặn dò : -Liên hệ đến gia đình HS . - Nhận xét giờ học . - Xem trước bài sau . HS lên bảng trả lời . HS phát biểu ý kiến. Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào phiếu . Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày một câu ) Các nhóm khác nhận xét . HS các nhóm hoàn thành vào bảng. Hết thời gian quy định các nhóm trình bày bài . ----------------------------------------------------------- Khoa học : sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. MụC TIÊU: HS biết : Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú( hươu, hổ) II. đồ dùng dạy học : -Hình trang 122, 123 SGK . -Phiếu học tập. III. các hoạt động DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : -Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? Khi mới sinh ra có hình dạng giống thú mẹ không ? -Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con? - GV nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : 1, Giới thiệu bài : *, Hoạt động 1 : Quan sát - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . -GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm (6 nhóm) +Nhóm 1,2,3: Quan sát các tranh ở trang 122, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi ở trang 122 ? +Nhóm 4,5,6 : Quan sát các hình vẽ ở trang 123 kết hợp đọc thông tin và trả lời các câu hỏi ở trang 123 ? - GV kết luận . * Hoạt động 3 : Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi” -GV phổ biến nội dung cách chơi, luật chơi. ( Nội dung SGV ) C/ Củng cố , dặn dò : -Nắm vững các kiến thức dã học về sự sinh sản và nuôi dạy con của một số loài thú. - Nhận xét giờ học . - Xem trước bài sau . HS lên bảng trả lời . Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào phiếu . Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày một câu ) Các nhóm khác nhận xét . HS tiến hành chơi HS nhận xét, đánh giá. --------------------------------------------------

File đính kèm:

  • dockhoa hoc tuan 2027.doc
Giáo án liên quan