Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Phòng bệnh viêm gan A

I, MỤC TIÊU: Giúp HS

Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A

II, LÊN LỚP

1, Bài cũ: Gọi HS đứng lên trả lời câu hỏi:

- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?

- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?

- Cách tốt nhất để phòng bệnh là gì?

a. Giới thiệu bài: "Các em đã biết được tác hại và cách phòng tránh các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não. Hôm nay sẽ tìm hiểu cách phòng 1 loại bệnh khá nguy hiểm. Đó là bệnh viêm gan A".

Cho hs xem tranh về cơ quan tiêu hoá, chỉ vị trí của gan.

Gv: Gan là một bộ phận của cơ quan tiêu hoá, gan có chức năng tiết ra mật để phục vụ quá trình tiêu hoá, có thể nói gan là nhà máy hoá chất của cơ thể, Nếu gan bị tổn thương thì cơ thể xem như thiệt hại lớn.

*Hoạt động 1: Liên hệ thực tế

- HS hoạt động cá nhân: nêu những hiểu biết về bệnh viêm gan A.

GV: Qua thảo luận, các em đã tìm hiểu được 1 số hiểu biết của mình về bệnh viêm gan A. Để có thông tin chính xác về bệnh viêm gan A, chúng ta cùng tìm hiểu thông tin (SGK)

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Phòng bệnh viêm gan A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học: Phòng bệnh viêm gan A. I, Mục tiêu: Giúp HS Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A II, Lên lớp 1, Bài cũ: Gọi HS đứng lên trả lời câu hỏi: - Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? - Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Cách tốt nhất để phòng bệnh là gì? a. Giới thiệu bài: "Các em đã biết được tác hại và cách phòng tránh các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não... Hôm nay sẽ tìm hiểu cách phòng 1 loại bệnh khá nguy hiểm. Đó là bệnh viêm gan A". Cho hs xem tranh về cơ quan tiêu hoá, chỉ vị trí của gan. Gv: Gan là một bộ phận của cơ quan tiêu hoá, gan có chức năng tiết ra mật để phục vụ quá trình tiêu hoá, có thể nói gan là nhà máy hoá chất của cơ thể, Nếu gan bị tổn thương thì cơ thể xem như thiệt hại lớn. *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - HS hoạt động cá nhân: nêu những hiểu biết về bệnh viêm gan A. GV: Qua thảo luận, các em đã tìm hiểu được 1 số hiểu biết của mình về bệnh viêm gan A. Để có thông tin chính xác về bệnh viêm gan A, chúng ta cùng tìm hiểu thông tin (SGK) * Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A. - HS đọc thầm thông tin (SGK) - Các nhóm diễn kịch: Yêu cầu không phải đọc nguyên văn lời thoại (SGK) mà chỉ cần nêu những ý chính. - Chọn những bạn diễn tốt ở các nhóm lên diễn trước lớp - Nhận xét khen ngợi những nhóm học sinh diễn tốt. - Chọn những bạn diễn tốt ở các nhóm lên diễn trước lớp - Các nhóm làm bài tập trong VBT - Mời các nhóm lên bảng gắn câu trả lời phù hợp với câu hỏi. - Nêu câu hỏi để nhóm bạn trả lời. - GV cho hs xem ảnh phóng to của vi rút viêm gan A (HAV) - chốt ý.*- Đọc một số thông tin. - Tác nhân gây bệnh: Do 1 loại vi rút viêm gan A có trong phân người gây ra. - Bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá. - Triệu chứng: Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. => GV lưu ý HS: Vì các biểu hiện của bệnh giống với cảm cúm nên chúng ta thường chủ quan, không đi khám dẫn đến bệnh nặng và khó chữa. Phải phân biệt người mắc viêm gan A với người mắc bệnh viêm gan B, C, D, Người bệnh sốt cao, da vàng, nước tiểu có màu sẫm. * Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh. GV: Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Vậy chúng ta phải phòng bệnh như thế nào ? - Cho HS quan sát hình vẽ (SGK) + liên hệ thực tế để nêu cách phòng bệnh. - Tổ chức cho một số cặp HS báo cáo kết quả: 1bạn hỏi, 1 bạn trả lời. => Người trong hình minh hoạ đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? => GV: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá - muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sôi rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện. ? Người bị mắc bệnh cần làm gì ? ? Để phòng tránh cho người khác, người bệnh cần lưu ý điều gì? - Cần nghỉ ngơi: Ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ. Không uống rượu bia. (để tránh cho gan phải hoạt động quá nhiều) - giữ vệ sinh đại tiểu tiện, môi trường nhà ở, có thể phải cách ly để an toàn cho đến khi khỏi bệnh. GV chốt: => Gọi 3 - 4 em đọc phần "Bạn cần biết " (SGK) 3, Tổng kết: - Thực hiện nội dung phòng bệnh đã học. Liên hệ môi trường sống của HS: + ở trường: Lớp ta chủ yếu là các bạn ở lại ăn cơm bán trú thì có nhận xét gì về môi trường cũng như vệ sinh? (đảm bảo VS: có vòi nước để rửa tay trước khi ăn; bát đũa được rửa sạch, khô ráo;thức ăn được chế biến đảm bảo VS; ) + ở nhà: Con cho các cô và cả lớp biết về tình hình VS ở gđ và khối xóm của mình! + Lớp ta có bạn nào bị bệnh viêm gan A hay người thân mắc bệnh không? Nếu có chúng ta phải thực hiện đúng yêu cầu VS; đi chữa trị kịp thời và báo cho mọi người biết để mà phòng tránh - Chuẩn bị bài tiết sau. Gan – Wikipedia tiếng Việt Gan là một cơ quan của cỏc động vật cú xương sống, bao gồm cả con người. Cơ quan này đúng một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh chuyển húa và một số cỏc chứa năng khỏc trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc. Gan cũng sản xuất dịch mật, một dịch thể quan trọng trong quỏ trỡnh tiờu húa. Gan được xem là nhà mày húa chất của cơ thể vỡ nú đảm trỏch cũng như điều hũa rất nhiều cỏc phản ứng húa sinh mà cỏc phản ứng này chỉ xảy ra ở một số tổ chức đặc biệt của cơ thể mà thụi. Gan cũn tham gia vào quỏ trỡnh miễn dịch: hệ thống lưới nội mụ của gan chứa rất nhiều tế bào cú thẩm quyền miễn dịch hoạt động như một cỏi rõy nhằm phỏt hiện những khỏng nguyờn trong dũng mỏu do tĩnh mạch cửa mang đến. ã Gan sản xuất và tiết mật cần thiết cho quỏ trỡnh tiờu húa mỡ. Một lượng mật cú thể đổ thẳng từ gan vào tỏ tràng, một phần khỏc được trữ lại ở tỳi mật trước khi vào tỏ tràng. ã Gan cũng đúng một số vai trũ quan trọng trong chuyển húa carbohydrate: Tõn tạo đường: tổng hợp glucose từ một số amino acid, lactate hoặc glycerol) Phõn giải glycogen: tạo glucose từ glycogen Tạo glycogen: tổng hợp glycogen từ glucose BS: Cháu làm sao vậy chị? Mẹ: Mấy tuần nay cháu hơi sốt, kêu đau ở vùng bụng bên phải, cháu chán ăn, cơ thể mệt mỏi. BS: Chị cần cho cháu đi xét nghiệm máu, dấu hiệu đó có thể cháu đã bị viêm gan A. Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây không ạ? BS: Bệnh này lây qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay hoặc chân, nhiễm vào quần áo, nhiễm vào nước và bị các vật sống dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật, Từ những nguồn đó có thể lây sang người lành. BS: Cháu làm sao vậy chị? Mẹ: Mấy tuần nay cháu hơi sốt, kêu đau ở vùng bụng bên phải, cháu chán ăn , cơ thể mệt mỏi. BS: Chị cần cho cháu đi xét nghiệm máu, dấu hiệu đó có thể cháu đã bị viêm gan A. Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây không ạ? BS: Bệnh này lây qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay hoặc chân, nhiễm vào quần áo, nhiễm vào nước và bị các vật sống dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật, Từ những nguồn đó có thể lây sang người lành. BS: Cháu làm sao vậy chị? Mẹ: Mấy tuần nay cháu hơi sốt, kêu đau ở vùng bụng bên phải, cháu chán ăn , cơ thể mệt mỏi. BS: Chị cần cho cháu đi xét nghiệm máu, dấu hiệu đó có thể cháu đã bị viêm gan A. Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây không ạ? BS: Bệnh này lây qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay hoặc chân, nhiễm vào quần áo, nhiễm vào nước và bị các vật sống dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật, Từ những nguồn đó có thể lây sang người lành. BS: Cháu làm sao vậy chị? Mẹ: Mấy tuần nay cháu hơi sốt, kêu đau ở vùng bụng bên phải, cháu chán ăn , cơ thể mệt mỏi. BS: Chị cần cho cháu đi xét nghiệm máu, dấu hiệu đó có thể cháu đã bị viêm gan A. Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây không ạ? BS: Bệnh này lây qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay hoặc chân, nhiễm vào quần áo, nhiễm vào nước và bị các vật sống dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật, Từ những nguồn đó có thể lây sang người lành.

File đính kèm:

  • docKh5Phong benh viem gan A.doc