Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Bài: Sự sinh sản

A – Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

B - Đồ dùng dạy học:

- Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống nhau)

C – Các hoạt động dạy – học :

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Bài: Sự sinh sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KHOA HỌC Bài: SỰ SINH SẢN Ngày dạy : Lớp 5 A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. B - Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống nhau) C – Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới:* GTB: 1. HĐ 1: Trò chơi học tập “Bé là con ai” * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình * Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. + Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai có phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai có phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con. + Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định là thắng. - Tổ chức cho HS chơi. - Kiểm tra, nhận xét, đánh giá. - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ? - Qua trò chơi em rút ra được điều gì ? - KL: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 2. HĐ 2: Làm viêc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. * Cách tiến hành: - yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại. - Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình: + Lúc đầu, gia đình bạn có những ai? + Hiện nay, gia đình bạn có những ai? + Sắp tới, gia đình bạn có mấy người? Tại sao bạn biết? - GV nhận xét. - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ - Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, quan sát. - Tìm và tập hợp theo nhóm 3 người. - Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình. - Quan sát, đọc lời thoại. - Thảo luận cặp(3’) - Một số nhóm trình bày. - Sinh con, duy trì nòi giống - 2 – 3 em đọc mục “Bóng đèn toả sáng”. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KHOA HỌC Bài: NAM HAY NỮ Ngày dạy : Lớp 5 A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. B - Đồ dùng dạy học: - Các tấm phiếu có nội dung như SGK(Tr.8). Giấy A0(3 tờ). C – Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? 2. Bài mới:* GTB: 1. HĐ 1: Thảo luận * Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành: - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm 3. - GV nhận xét, kết luận. - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? - GV giảng và giới thiệu qua hình 2, 3. 2. HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi. + Phát phiếu cho 3 tổ + Yêu cầu xếp các tấm phiếu vào bảng Nam Nữ Cả nam & nữ - GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 3. - 1, 2 em trả lời. - HS đọc câu hỏi 1, 2, 3(Tr.6). Quan sát H.1. - Thảo luận nhóm(3’). - Đại diện mỗi nhóm trình kết quả một câu. Lớp nhận xét. - HS đọc mục “Bạn cần biết” - Cá nhân trả lời. - HS nghe - Lắng nghe. - Thảo luận theo tổ. - Các tổ dán bảng PBT. Giới thiệu cách sắp xếp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docKhoa học - Lớp 5 - Tuần 1.doc