Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần học 25

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được tất cả các kiến thức đã học từ đầu HK2 đến nay để có kỹ năng giải quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.

- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với từng bài học. Giải quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.

- Mong muốn, sẵn sàng thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với từng bài học.

 - Tán thành, đồng tình những ai thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực.

II. Chuẩn bị:

- GV :Câu hỏi trắc nghiệm

- HS: On tập tất cả các bài ĐĐ đã học ở HK 2.

 

doc56 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần học 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn nhĩm viết lời thoại hay nhất. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch trên. - 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng trao đổi phân vai + Trần Thủ Độ + Phú ơng + Người dẫn chuyện - HS diễn kịch trước lớp. Khoa hoc ¤n: VËt chÊt- n¨ng l­ỵng. I.MỤC TIÊU : Ơn tập về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. * BVMT & TKNL: ( Møc ®é tÝch hỵp liªn hƯ) - Liên hệ giữ gìn mơi trường tài nguyên. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị nội dung trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’ - HS chuẩn bị giấy , màu vẽ để vẽ tranh cổ động. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào? - HS 2: + Đồng cĩ tính chất gì? - HS 3: + Sự biến đổi hố học là gì? - GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Bài học hơm nay, các em sẽ củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất và năng lượng. Các em sẽ được rèn kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ khi sử dụng một số năng lượng cần thiết cho hoạt động. Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện. - GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện dưới dạng trị chơi : “Ai nhanh, ai đúng” - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 2 đội. + Luật chơi: Khi GV hơ “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. + Trị chơi diễn ra sau 7 phút. + GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy mĩc cĩ sử dụng điện mà mỗi nhĩm tìm được. + GV tổng kết trị chơi, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi. - Cách tiến hành: + GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền: 1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 2. Tiết kiệm khi sử dụng điện. 3. Thực hiện an tồn khi sử dụng điện. + Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm. - Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền. - Tuyên dương các nhĩm vẽ tranh và cĩ lời tuyên truyền hay. 3. Củng cố - . Dặn dị - GV nêu câu hỏi : + Hãy kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện. + Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện? + Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt? - Giáo dục hs luơn cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện. - Dặn HS về nhà ơn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhĩm mang tới lớp một bơng hoa thật. - 3 hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Hs chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trị chơi diễn ra sau 7 phút. - Nhĩm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện là thắng. - VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lị vi sĩng, ấm nước điện, . - Đọc yêu cầu, nội dung - Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền. - HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. - 3 hs trả lời - Lắng nghe Aâm nhạc (tiết 25) Oân tập bài hát : MÀU XANH QUÊ HƯƠNG Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. *Biết đọc bài TĐN số 7 . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Vài động tác phụ họa cho bài hát . - Nhạc cụ quen dùng . Đĩa nhạc bài màu xanh quê hương Tập bài TĐN số 7 . 2. Học sinh : - SGK . - Nhạc cụ gõ . - Một vài động tác phụ họa cho bài hát . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : màu xanh quê hương . - Vài em hát lại bài hát . 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : màu xanh quê hương – Tập đọc nhạc : TĐN số 7 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 13’ Hoạt động 1 : Oân tập bài hát màu xanh quê hương MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải TTHCM: Quê hương ta đẹp như thế, chúng ta cĩ tình cảm như thế nào đối với quê hương? - Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo . Hoạt động lớp . - Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu mến . - Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát . 13’ Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 7 . MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 7 . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn . - Hướng dẫn HS đọc từng câu . - Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách . Hoạt động lớp . - Nhận xét bài TĐN số 7 về nhịp , cao độ , trường độ . - Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn , đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng . 4. Củng cố : (3’) - Hát bài Nhớ ơn Bác . - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Oân lại bài hát , bài TĐN ở nhà . Thể dục (Tiết 49) PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU : Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao) Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . 2. Phương tiện : Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . -HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút - Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 20’ Cơ bản : MT : Oân phối hợp chạy và bật nhảy PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a)Oân chạy và bật nhảy: 5 – 7 phút . b) chơi trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh” : 7-9phút . - Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi . - Nhắc HS chơi an toàn . Hoạt động lớp , nhóm . -Tập theo đội hình 2 hàng dọc Các tổ tự tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng hàng cách nhau 2 mét . - Cả lớp cùng thực hiện : -Từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán sự điều khiển - Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình - Chơi chính thức . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . rút kinh nghiệm Thể dục (Tiết 50) BẬT CAO TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU : Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao) Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . 2. Phương tiện : Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học và nội dung kiểm tra. PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . -HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút - Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 20’ Cơ bản : MT : Oân tập bật cao sau đó kiểm tra. PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a)Oân tập bật cao: 5 – 7 phút . GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh. b) Kiểm tra bật cao: 12-14 phút c) chơi trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh” : 7-9phút . - Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi . - Nhắc HS chơi an toàn . Hoạt động lớp , nhóm . -Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2-3 lần hàng cách nhau 2 mét . Mỗi đợt kiểm tra 3-4 HS. Mỗi HS bật cao 1 lần. Nghe gọi tên HS đứng vào vị trí quy định, thực hiện tư thế chuẩn bị sau đó bật. Khi rơi xuống, hai chân chùng gối khi tiếp đất để giảm chấn động. - Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình - Chơi chính thức . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 25 moi nam hoc 20122013lop 5.doc