Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 4 năm học 2012

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 4 năm học 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào ? H: Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? - GVKL: Từ cuối thế kỉ XIX TDP tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta. Trước sự xuất hiện của các ngành KT mới đã làm cho XH nước ta thời thay đổi như thế nào. Chúng ta tìm hiểu tiếp * Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kí XI X - đầu thế kỉ X X . - HS tiếp tục thảo luận theo cặp. H: Trước khi TDP vào XL nước ta, XHVN có những tầng lớp nào? H: Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN XH có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào ? H: Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỉ XI X- đầu thế kỉ X X? - GV KL: Trước đây XH VN chỉ có 2 giai cấp địa chủ và nông dân nay xã hội xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới: CN, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức... 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét ngiờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trên - HS thảo luận nhóm 3, trình bày kết quả thảo luận. + Trước khi TDP xâm lược nền kinh tế của nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp ũng phát triển như: dệt gốm, đúc đồng. + ...Chúng khai thác khoáng sản của nước ta như khai thác than ( QN) thiếc( Tĩnh túc- Cao bằng) bạc ở Ngân Sơn ( Bắc Cạn) Vàng ở Bồng Miêu( QN) + Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng để bóc lột người LĐ nước ta bằng đồng lương rẻ mạt + Chúng cướp đất của nông dân để XD đồn điền trồng cà phê , chè, cao su. Lần đầu tiên ở VN có đường ô- tô, đường day xe lửa + Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi đó. - HS thảo luận theo nhóm. + trước khi TDP vào xâm lược VN xã hội VN có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân. + Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN, sự xuất hiện của các ngành KT mới kéo theo sự thay đổi của XH . Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành: thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân. + Nông dân VN bị mất đất mất ruộng đói nghèo phải vào trong các nhà máy, xí nghiệp đồn điền và nhận những đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012. TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. + Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu và hd HS làm bài: Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Lưu ý hs: + Có thể chọn 1 trong 3 đề bài trong SGK. + Hỏi 1 số em xem các em chọn đề nào? Để viết tốt bài đó các em đã hình dung thấy cảnh như thế nào?... 2. Thực hành viết: - Cho HS viết bài - QS và nhắc nhở thêm nếu cần thiết. - Thu bài và chấm. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nhận xét về ý thức viết bài của hs. - Dặn hs về nhà xem lại bài viết. - HS nghe. - HS đọc đề bài. - Nghe GV hd viết bài. - HS viết bài. - 5 HS nộp bài. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán có lời văn theo các dạng đã học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Hd HS vẽ sơ đồ. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - Cho hs lên trên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán rồi giải bài. - Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét và KL bài làm đúng. * Bài 3: - Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4( GT). - GV hướng dẫn HS làm tại lớp hoặc làm ở nhà. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoặch thay đổi như thế nào ? 3. củng cố – dặn dò: - Nếu còn thời gian GV cho HS ôn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - GV tổng kết tiết học dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài.Lớp chữa bài - KQ: nam: 8 hs; nữ: 20 hs - Vẽ sơ đồ, làm bài, chữa bài Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần. KHOA HỌC VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình minh họa trang 18, 19 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời cầu hỏi về nội dung của Bài 7.( Mời hs nhắc lại một số đặc điểm của từng giai đoạn). - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài: + Hỏi: Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Hằng ngày, ai giúp em lựa chọn quần áo làm vệ sinh cá nhân? 3.HD các hoạt động: * Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - GV hỏi: + Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV nêu: ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển. ở nữ giới có hiện tượng kinh nguyệt, ở nam giới bắt đầu có hiện tượng xuất tinh. Trong thời gian này, chúng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách. Các em cùng làm bài tập 1(a) để tìm hiểu về vấn đề này. - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. . - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - NX, kl ý kiến đúng. * Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên. - HD hs chơi trò chơi “Phóng viên”. Các bạn tham gia chơi trò chơi sẽ đóng vai phóng viên, hỏi các bạn những vấn đề về vệ sinh ở tuổi dậy thì. - VD: Bạn thường đi chọn đồ lót với ai? Bạn chọn đồ lót như thế nào? + Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót? . - Nhận xét, khen ngợi những phóng viên có câu hỏi hay và bạn trả lời đúng, hay. *Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì. - Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 3 HS. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa kết hợp với hiểu biết thực tế để làm BT4 nêu ra những điều nên và không nên làm trong tuổi dậy thì. - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả - NX, biểu dương các nhóm có phần thảo luận tốt. - KL: Ở lứa tuổi này các em cần chú ý ăn uống đủ chất, tập TD thường xuyên, xem những tài liệu lành mạnh, không nên sd các chất kích thích. 4. Củng cố, dặn dò. - 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS nêu câu trả lời: Ví dụ: + ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay tuổi dậy thì. + Em tự làm vệ sinh cá nhân và lựa chọn quần áo. - Tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần 1 việc. Ví dụ + Thường xuyên tắm giặt, gội đầu. + Thường xuyên thay quần áo lót. + Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục.... - Lắng nghe. Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh. Ít nhất 4 lần 1 ngày. Ít nhất 3 lần 1 ngày. c. Ít nhất 2 lần 1 ngày. - Đại diện nhóm báo cáo kq, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe. - Một số bạn chơi trò chơi. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm. - HS thảo luận để hoàn thành BT4. - Báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, bổ xung phần báo cáo của nhau. Tiết 5: Hoạt động tập thể NHẬN XÉT TUẦN I. Nhận xét chung 1. Đạo đức: Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn mất trật tự trong giờ học. 2. Học tập Các em đã có ý thức trong học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, Tuy nhiên vẫn còn một vài bạn chưa hoàn thành đầy đủ bài tập khi đến lớp. 3. Vệ sinh. Các em VS tương đối sạch sẽ, gọn gàng . II . Phương hướng tuần tới Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. Tích cực học tập để nâng cao chất lượng; rèn luyện chữ viết; giữ gìn sách vở đẹp, sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 4 DA SUA.doc