Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 34 năm 2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể

3. Thái độ:- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Chuẩn bị:

+ GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động:

 

docx40 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 34 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí và nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trong SGK và thảo luận. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước. Quan sát các hình trong SGK và thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ¨Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. ¨Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu. + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, + Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ. + Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Hoạt động lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. -2 em đọc Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp. 3. Giới thiệu bài mới: -Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: Những ưu điểm chính: + Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc). +Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). -Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu). v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu. b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viét bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn; đọc lại bài. + Hát -Hs lắng nghe -HS nghe -HS quan sát -HS nghe Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Học sinh chép bài chữa vào vở. Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi. Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? ® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số. Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh giải vào vở. Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm. Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua: Ai chính xác hơn. Đề bài: Tìm x : 87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài 4 SGK Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. Nhân, chia phân số. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Thể tích bể bơi: 414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3) Diện tích đáy bể bơi: 22,5 ´ 19,2 = 432 (m2) Chiều cao bể bơi: 518,4 : 432 = 1,2 (m) ĐS: 1,2 m Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Học sinh nêu. Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. (87,5 + 1,25) ´ x = 20 10 ´ x = 20 x = 20 : 10 x = 2 Học sinh nêu hướng làm. KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. 2. Kĩ năng: - Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. HSø: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ® Giáo viên kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. v Hoạt động 2: Triển lãm. Phương pháp: Thuyết trình. GV yêu cầu học sinh trưng bày các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. -Tập thuyết trình trong nhĩm -Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. -HS thảo luận. Học sinh trả lời. -HS nghe. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. -HS đọc.

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 5 tuan 34 KNSLGTTHCM.docx
Giáo án liên quan