Thiết kế bài dạy Lớp 5 Tuần 30 - Cô Hồng

I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

- Đọc lưu loát diễn cảm các bài tập đọc đã học ở kì 2.

- Hiểu ý nghĩa của từng bài.

- Các KNS cần GD: KN ứng phó, KN ra quyết định

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 5 Tuần 30 - Cô Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường phụ nữ. - Các KNS cần GD: KN tự nhận thức, KN ra quyết định II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : - HS làm lại một số bài tập của tiết trước. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp đọc lại nội dung bài , trả lời từng câu hỏi a,b, c - HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét và bổ sung . Bài tập 2:1 HS đọc yêu cầu của BT 2. - Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ làm bài. - HS trình bày kết quả . Cả lớp nhận xét và bổ sung. Phẩm chất chung của cả hai nhân vật: Giàu tình cảm, biết quan tâm người khác. Phẩm chất riêng: Ma - ri - ô giàu nam tính, kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. Giu - li - ét - ta ân cần, dịu dàng, đầy nữ tính 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học . - Chuẩn bị cho tiết sau . ___________________________________________________________________ Toán Tiết 149 Ôn tập về số đo thời gian I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ... - Làm được bài tập 1, 2(cột 1), 3 SGK. II. Chuẩn bị: - Đồng hồ treo tường. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 1, 2 làm ở nhà. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn các đơn vị đo thời gian - Kể tên các đơn vị đo thời gian. - GV hỏi về MQH giữa 2 đơn vị đo thời gian bất kỳ. - Hỏi về kiến thức: Năm nhuận, năm thường. - Hỏi về số ngày, của tháng 2. Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập trong SGK. Bài 1: Cho học sinh làm rồi chữa bài. Nêu yêu cầu học sinh nhớ các kết quả của bài 1. Bài 2(cột 1) Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn. 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây. c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = 3/4 giờ = 0,75 giờ Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho học sinh thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: “Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút”? Bài 4( HS khá giỏi làm) - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Kết quả là: Khoanh vào b 3. Dặn dò - Về làm bài tập trong VBT - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . _______________________________________ Địa lí Tiết 30 Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS : - Nhớ tên và xác định vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Mô tả được một số đặc diểm của các đại dương ( vị trí địa lí , diện tích) - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng chỉ và nêu trên bản đồ vị trí , giới hạn của châu Đại Dương. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của các Đại Dương Bước 1: HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu để hoàn thành bảng sau: Tên đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương Thái Bình Dương ấn Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương Bước 2 : - Một số HS nêu kết quả. - HS nhận xét . GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm của các đại dương Bước 1: - HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu , thảo luận theo các gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ vè diện tích . +Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ? Bước 2 : - Đại diện HS nêu kết quả. - HS khác nhận xét . GV kết luận và yêu cầu 1 số HS chỉ trên bản đồ thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí , diện tích. - GV yêu cầu 2 , 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập vào vở bài tập - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . ___________________________________________________________________ Tập làm văn Tiết 59 ôn Tập về tả con vật I. Mục đích ,yêu cầu : - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thật- so sánh hoặc nhân hoá). - HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. - Các KNS cần GD: KN tư duy, II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ - 2,3 HS đọc lại đoạn văn mà cô giáo đã dặn ở tiết học trước. 2. Bài mới - Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập Bài tập 1 : 2 HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, suy nghĩ, làm bài . - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật 1) Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2) Thân bài: - Tả hình dáng. - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3) Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. Bài chim hoạ mi hót gồm 4 đoạn : đoạn 1 là câu mở đầu – mở bài tự nhiên. đoạn 2, 3 phần thân bài đoạn 3: Kết bài không mở rộng Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT2 . GV lưu ý HS : viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .Một vài HS nói con vật các em chọn tả. HS viết bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết.GV và cả lớp theo dõi nhận xét , bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất , hay nhất . - HS trình bày lại bài viết vào vở. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn văn tả con vật chưa đạt ; chuẩn bị bài sau . ___________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 28 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 150 Phép Cộng I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân bố và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Làm được bài tập 1, 2(cột 1), 3, 4 SGK. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 1, 2 đã làm ở nhà. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn về phép cộng. - GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết với phép cộng nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng ... (như trong SGK) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho học sinh tự tính rồi chữa bài. - Học sinh cùng bàn đổi vở kiểm tra. Bài 2: (cột 1)Cho học sinh nhắc lại một số chất của phép cộng (tính chất giao hoán, tính chất kết hợp ...) rồi thực hành tính nhanh. Chẳng hạn: (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689. 5,87 + 28,69 + 4,13 = 28,69 + (5,87 + 4,13) = 28,69 + 10 = 38,69 Bài 3: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho học sinh nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ. x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68. (Dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). Học sinh khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68 và x = 0. Bài 4: Cho HS tự đọc rồi giải bài toán. Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: + = (thể tích bể) =50% Đáp số: 50% thể tích bể. 3. Dặn dò - Về làm bài tập trong VBT. _____________________________________ Luyện từ và câu Tiết 60 ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy ) I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. - Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho. - Các KNS cần GD: KN tư duy. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : - HS làm lại bài tập 2,3 của tiết trước . 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung của BT1 . Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hướng dẫn HS cách làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu b( Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung) Ngăn cách TN với CN và VN Câu a Ngăn cách các vế trong câu ghép Câu c Bài tập 2: HS đọc nội dung của BT2. - GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài . - HS làm bài vào vở bài tập. - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mời 1,2 HS đọc lại nội dung của mẩu chuyện vui và nói về nội dung mẩu chuyện: (Thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào.) 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học . - Chuẩn bị cho tiết sau . ______________________________________ Tập làm văn Tiết 60 Tảcon vật(Kiểm tra viết) I.Mục đích, yêu cầu : - Dựa trên kiến thức có được về tả con vật và kêt quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, thể hiện được những quan sát riêng,; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Các KNS cần GD: KN đảm nhận trách nhiệm, KN quản lý thời gian II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS - GV nhạn xét. 2, Bài mới; - Giới thiệu bài : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài . - Một HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đè? - 2 HS đọc gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật. - HS nêu con vật mình sẽ tả. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. Hoạt động 2: HS làm bài - HS làm bài vào vở, - GV theo dõi giúp đỡ. - HS làm xong GV thu bài để chấm Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết TLV sau.

File đính kèm:

  • docTKBDL5 - TUAN 30 HONG.doc
Giáo án liên quan