Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 29 - Trường Tiểu học Vụ Bổn

THỂ DỤC -TIẾT 57-

BÀI 57. TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG - NHẢY NHANH

I. MỤC TIÊU:

-Ôn tâng cầu bằng đùi,bằng mu bàn chân,phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện cơ

bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

-Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động tích cực.

 II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Sân trường – Còi, mỗi HS một quả cầu

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 29 - Trường Tiểu học Vụ Bổn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( ! ) - 4 HS lên bảng đặt câu. - HS khác nhận xét. TOÁN –TIẾT 144- ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng . - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . II. ĐDDH: Bảng phụ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài. v Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. *Bài 2a: - HD làm nhóm. - Nhận xét và ghi điểm. *Bài 3 (Mỗi dòng 1 câu): - Hướng dẫn và yc làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học. - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: tiếp theo - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm BT: Viết các số đo sau dưới dạng STP: giờ = .giờ ; phút = phút km = ..km; kg = ..kg - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng. - Đọc yc BT - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m ; 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg. - Đọc yc BT. HS làm bài vào vở, chữa bài: a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4m c/ 2065kg = 2kg 65g = 2,056kg ĐỊA LÍ -TIẾT 29- CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. * GD BVMT (Liên hệ) *SDNLTK&HQ (Liên hệ) II. ĐDDH: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài. v Hoạt động 1: Châu Đại Dương. a/ Vị trí địa lí, giới hạn: - GV treo bảng đồ thế giới, yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. + Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ơ-xtrây-li-a? + Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương? - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa Ố-xtrây-li-a và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương. - GV nhận xét, chốt ý: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ố-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh. b/ Đặc điểm tự nhiên - GV yc HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên của châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa Ố-xtrây-li-a với các đảo của Châu Đại Dương. - GV gọi HS trình bày bảng so sánh. - Yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh trình bày về đặc điểm TN của Châu Đại Dương. - GV nhận xét, kết luận. c/ Người dân và hoạt động kinh tế - GV tổ chức HS cả lớp cùng TLCH: + Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục, hãy: + Diện tích? + Nêu số dân của châu Đại Dương? + So sánh số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác? + Nêu thành phần dân cư (chủng tộc) của châu Đại Dương? + Nêu những nét chung về nền kinh tế của Ố-xtrây-li-a? - Nhận xét và chốt ý đúng. *GDBVMT và SDNLTK&HQ: Ở Ô-xtrây-li-a có ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh; ở châu lục nào, bất kì hoạt động nào cũng cần đến năng lượng => chính vì thế cần phải có ý thức khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả v Hoạt động 2: Châu Nam Cực - GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực. - GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về tự nhiên của châu Nam Cực. - GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào nội dung SGK để điền thơng tin cịn thiếu vào các ơ trống trong sơ đồ. - GV yêu cầu 1 HS nêu các thơng tin cịn thiếu để điền vào sơ đồ. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để giải thích: + Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới? + Vì sao con người khơng sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực? - Nhận xét và chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Gọi 2 HS đọc phần bài học. - Chuẩn bị: Các đại dương trên thế giới - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS làm việc theo cặp. + Nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ. + Các đảo và quần đảo: Đảo Niu Ghi-nê, giáp châu Á; Quần đảo Bi-xăng-ti-me-tác, quần đảo Xơ-lơ-mơn, quần đảo Va-nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len,... - 2- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS làm việc cá nhân Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo - Khí hậu khô hạn -Phần lớn S là hoang mạc và xa van - Động vật, thực vật nhiều loài, độc đáo,() -Khí hậu nóng ẩm - Có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - HS đọc mục 2, trả lời các câu hỏi: + Diện tích: 9 triệu km. + 33 triệu dân ( tính đến năm 2004) + Số dân ít nhất trong các châu lục trên tg. + Chủng tộc: chủ yếu là người da trắng (con cháu người Anh di cư sang từ những thế kỉ trước); trên các đảo thì dân cư chủ yếu là người bản địa da mầu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. + Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh. - HS nêu châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam. - 1 HS nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe. - HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền các thơng tin cịn thiếu. - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS khá lần lượt nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và nhận xét. + Vì châu Nam Cực nằm ở vùng cực địa, nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên khí hậu lạnh (lạnh nhất trên thế giới) + Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. -Đọc phần bài học. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012. THỂ DỤC -TIẾT 58- BÀI 58. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: -Ôn tâng cầu bằng đùi,bằng mu bàn chân,phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động tích cực. II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Sân trường – Còi, mỗi HS một quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập 2. Cơ bản a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng đùi: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập. Nhận xét *Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ôn phát cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét 3. Kết thúc: - Thả lỏng - Hít thở sâu - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tâp Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - HS tập luyện theo sự hướng dẫn của GV TẬP LÀM VĂN –TIẾT 58- TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II. ĐDDH: một số lỗi cơ bản, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài mới: vGiới thiệu bài. v Hoạt động 1: Nhận xét bài viết của học sinh. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - GV dành thời gian thích hợp cho HS đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế. Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: Củng cố nội dung bài học Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. Nhận xét tiết học. - Theo dõi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 HS đọc yc 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. - HS viết lại đoạn văn vào vở. - HS phát hiện cái hay. TOÁN -TIẾT 145- ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp HScủng cố về viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa một đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. II. ĐDDH: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi 3 hs nối tiếp nhau nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng , mối quan hệ giữa các đơn vị đo này - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài. v Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: -Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. *Bài 2: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. *Bài 3: - Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận chung. *Bài 4: HS khá giỏi làm 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị:Ôn tập về đo diện tích - Nhận xét tiết học. - 3 HS nêu - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả: a/ 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km. b/ 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m. - Đọc yc - HS nêu cách làm - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . a) 2kg350g = 2,359kg ;1kg65g = 1,065 kg b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn - Đọc yc BT - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 0,5m = 50cm ; 0,075km = 75m. b/ 0,064kg = 64g ; 0,08tấn = 80kg. - Nhận xét, bổ sung.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 29 cuc chuan cua Tran Thanh Tan.doc
Giáo án liên quan