I.MỤC TIÊU:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- GD: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
-Bút dạ + giấy khổ to + băng dính để HS thi tả 3 lời câu hỏi 4.
-Bảng phụ ghi 5 luật ở nước ta .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
31 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 24 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i :Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện mình nghe hoặc đọc được trong sách báo nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh .Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể 1 câu chuyện mình biết trong đời thực về việc làm tốt của 1 người hoặc việc làm của chính em góp phần bảo vệ trật tự , an ninh
2/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV mời 1 em phân tích đề.
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng : Kể 1 việc làm tốt, baỏ vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố phường.
-GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện các em đã thấy trên ti – vi.
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK
-Cho HS nói về đề tài mình kể ; có thể cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể
3 / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-Kể chuyện theo cặp.GV đến từng nhóm nghe kể, giúp đơ.õ
-Thi kể chuyện trước lớp:HS nối tiếp nhau thi kể và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt.
3/Củng cố dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân ; chuẩn bị trước để học tốt tiết kể chuyện Vì muôn dân tuần 25 ( đọc các yêu cầu của chuyện, xem các tranh minh hoạ )
-2 HS lần lượt kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những ngưòi đã góp phần bảo vệ trật tự , an toàn nơi làng xóm.
-HS lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS phân tích đề bài.
-HS chú ý theo dõi trên bảng.
-HS lắng nghe.
-Lần lượt 4 HS đọc gợi ý .
-HS nêu đề tài của mình kể, làm dàn ý.
-HS kể theo cặp.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
_____________________________________________
Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011
TOÁN - TIẾT 120:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.(Làm các BT 1 a, b; 2).
- BT1c, BT3:HSKG
- GDHS yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
Hình minh hoạ các bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
30’
2’
2’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc các qui tắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài:Luyện tập chung
b)Hướng dẫn HS làm bài tập
FBài tập 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình vẽ và nêu cách giải bài toán
-Cho hS làm trong phiếu bài tập
-GV cho HS đổi bài làm kiểm tra
-Gv nhận xét, sửa chữa
FBài 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS nhắc lại cách tính diện tích ,thể tích hình lập phương
-Cho hS làm việc cá nhân
-Gv nhận xét, sửa chữa
FBài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
N
M
4/Củng cố :
-Hs nhắc lại những nội dung đã luyện tập
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở
-Chuẩn bị : Tiết sau kiểm tra 1 tiết
-Nhận xét
-HS nêu
-HS đọc
-HS quan sát và nêu cách giải
-Lớp nhận xét
-HS làm việc cá nhân giải bài toán
Đổi :1m =10dm ;50 cm =5 dm ;60cm =6 dm
Chu vi đáy của bể cá là:
(10 + 5) x 2 = 30 (dm )
Diện tích xung quanh bể cá:
30 x 6 = 180 ( dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá
10x5 = 50 ( dm2 )
Diện tích kínhdùng làm bể cá:
180+50 = 230 (dm2 )
Thể tích bể cá:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
Thể tích nước trong bể:
300 x = 225( dm3)
-Lớp nhận xét
-HS đọc
-HS nêu
Giải :
Diện tích xung quanh của hình lập phương
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
1,5 x 1,5 x 6 =13,5( m2 )
Thể tích của hình lập phương :
1,5 x 1,5 x 1,5 =3,375 ( m3)
-Lớp nhận xét
Diện tích toàn phần của:
Hình N là : a x a x 6
Hình M là (a x 3 ) x (a x 3 ) x 6 = (a x a x 6 ) x (3 x 3) = (a x a x 6 ) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N
Thể tích của
Hình N là :a x a x a
Hình M : (a x 3 )x (a x 3 ) x (a x 3 ) = ( a x a x a) ( 3 x 3 x 3) = ( a x a x a ) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI DÙNG ĐIỆN
I/MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết :
- Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn,tiết kiệm điện.
- Cóý thức tiết kiệm năng lượng điện.
ØKNS:
-Kĩ năng ứng phó xử lí tình huống đặt ra.
-Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện.
-KĨ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV :Cầu chì
Hình và thông tin trang 98,99 SGK.
HS : Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ
Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
4’
1’
9’
9’
8’
2’
1’
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ : “Lắp mạch điện đơn giản”
Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
Hãy lắp mạch điện làm cho bóng điện sáng
- Nhận xét ghi điểm.
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
“ An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện”
Hoạt động:
a) HĐ 1 : - Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp bị điện giật.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Cho HS liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường, bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khá.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Từng nhóm trình bày kết quả.
-GV bổ sung : cầm phít cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật.
b) HĐ 2 :.Thực hành.
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện ( có ghi số Vôn ).
GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
c) HĐ 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện & trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .
Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo cặp.
-HS thảo luận theo các câu hỏi:
-Tại sao ta phải sử dụng điện tết kiệm ?
-Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lương điện.
_Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
-Cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà
4/ Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 99 SGK.
5/ Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Ôn tập : Vật chấùt và năng lượng
- Hát
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Cho HS thảo luận các tình huống để dẫn đến bị điện giật và các biện pháp dề phòng điện giật.
-HS trả lời
- Thả diều mắc trên dây điện , dùng tay sờ vào ổ cắm. Tuyệt đối không thả diều nơi có cột điện, không chạm tay vào ổ điện.
-Lớp nhận xét
- HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện.
- Khi sử dụng đồng thời quá nhiều dụng cụ dùng điện, dây bị nóng có thể làm bốc cháy lớp vỏ nhựa và gây cháy nhà; giảm bớt được số tiền điện phải trả.
- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắc đèn, quạt, ti vi
-HS trình bày việc sử dụng diện an toàn và tránh lãng phí.
-HS liên hệ việc sử dụng điện ở nhà
-HS đọc.
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 24.
- Triển khai công việc trong tuần 25.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 24
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
* Kế hoạch tuần 25
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 25 theo thời khoá biểu.
-Vừa học vừa ôn để chuẩn bị thi giữa học kì 2.
-15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo báo Đội.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định.
- Vận động các bạn học sinh hay nghỉ học đến lớp đều hơn.
- Giáo dục an toàn giao thông bài 4.
File đính kèm:
- GIAO_AN_LOP_5_TUAN_24CKTKNKNSBVMT.doc