Thiết kế bài dạy Lớp 5 Tuần 11 - Cô Hồng

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.

 - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Các KNS cần GD: KN nhận thức, KN hợp tác

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 5 Tuần 11 - Cô Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu phép cộng và phép trừ (cộng hoặc trừ từ trái sang phải), chẳng hạn: 48,54 - 9,28 + 17,05 = 17,05 = 39,26 + 17,05 = 56,31 Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. Bài 4: ( HS làm nếu còn thời gian)HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính nhanh. Chẳng hạn: a. 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25) + 8,96 = 21 + 8,96 = 29,96 b. 66,79 - 18,89 - 12,11 = 66,79 - (18,89 + 12,11) = 66,79 - 31 = 35,79 Bài 5: HS khá giỏi làm nếu còn thời gian - GV cho HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán rồi tự giải bài toán và chữa bài. Khuyến khích HS giải bài toán bằng các cách khác nhau. IV. Dặn dò. - Về làm bài tập trong SGK.chuẩn bị bài sau _______________________________________ Địa lí Tiết 11 LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I - Mục tiêu : Học xong bài này,HS : Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tỡm hiểu về cỏc ngành lõm nghiệp, thủy sản của nước ta. Biết được cỏc hoạt chớnh trong lõm nghiệp, thủy sản. Nờu được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của lõm nghiệp, thủy sản. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khụng đồng tỡnh với những hành vi phỏ hoại cõy xanh, phỏ hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc và nuụi trồng thủy sản. III - CAc hoạt động DH: 1. Kiểm tra bài cũ : - Hóy cho biết ngành trồng trọt cú vai trũ như thế nào trong sản xuất nụng nghiệp ở nước ta? Những điều kiện nào giỳp cho ngành chăn nuụi phỏt triển ổn định và vững chắc? 2. Bài mới : Hoạt động 1:Giới thiệu bài * Hoạt động 2 :: Tìm hiểu về lâm nghiệp - HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi – SGK. - GV kết luận. - HS làm việc theo cặp hoặc nhúm nhỏ. Bước1: HS quan sỏt bảng số liệu và trả lời cõu hỏi trong SGK. - GV gợi ý như SGK để HS trả lời. Bước 2 : HS trả lời cõu hỏi; HS khỏc bổ sung GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3: Tìm hiểu Ngành thủy sản: - Làm việc theo cặp hoặc nhúm nhỏ - Hóy kể tờn một số loài thủy sản mà em biết ? - Nước ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thủy sản? - HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 – SGK. - GV kết luận. --> Bài học SGK 3. Củng cố dặn dò: - Làm bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bị sau: Công Nghiệp ________________________________________________________________ Tập làm văn Tiết 21 Trả bài văn tả cảnh I- Mục tiêu: 1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. 2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. 3. Các KNS cần GD: KN tìm kiếm và xử lý thông tin II. Đồ dùng dạy – học Bảng lớp ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) giữa học kì I III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xét về kết quả làm bài của HS GV viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kì I (tả cảnh) - GV nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày…: - Những thiếu sót, hạn chế về các mặt: đưa ra các dẫn chứng cụ thể. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh chữa bài a) Hướng dẫn chữa lỗi chung - Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân; chữa lại cho đúng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện lỗi trong bài làm của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo, gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh (qua đề văn cụ thể): (Mở bài như thế nào sẽ hay hơn? Thân bài tả cảnh gì là chính? Tả theo trình tự nào thì hợp lí? Nên tô đậm vẻ đẹp nào của cảnh? Bài văn bộc lộ cảm xúc như thế nào? Những câu văn nào giàu hình ảnh, cảm xúc?…) - Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn (đoạn tả cảnh ở phần thân bài, hoặc viết theo kiểu khác nhau đoạn mở bài, kết bài) - Một số HS tiếp nối nhau đọc trước lớp đoạn viết. GV khích lệ sự cố gắng của HS. Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để được đánh giá tốt hơn. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn ________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 55 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Làm được các bài tập1, 3 SGK II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - HS làm trình bày lại bài tập 1, 2 đã làm ở nhà trong vở bài tập 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a. Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải: ‘Chu vi tam giác bằng tổng của ba cạnh”, từ đó hình thành phép tính 1,2x3. - Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2 m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3. - HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy tính hợp lí của quy tắc thực hiện phép nhân 1,2 x 3. - Yêu cầu HS tự rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b. GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính). c. Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Hoạt động 3: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 1: HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập. Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung cho cả lớp. Bài 2( HS làm nếu còn thời gian): HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết qủa đúng. Hoạt động 4: Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 3: - HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề - Làm bài vào vở. - Làm xong lên bảng chữa bài 3. Dặn dò. - Làm bài tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 100,... _________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 22 Quan hệ từ I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ - Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. - Các KNS cần GD: KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN tự nhận thức II.Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng hô và làm lại BT 1 hoặc 2 (phần Luyện Tập), tiết LTVC trước. 2. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2. Tìm hiểu Phần nhận xét Bài tập 1: -HS đọc YC bài tập. - HS đọc câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh ý kiến đúng của HS lên bảng, GV chốt lại lời giải: Câu a) Rừng say ngây và ấm nóng b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc… c) Hoa mai trổ từng chùng thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Tác dụng của từ in đậm Và nối say ngây với ấm nóng Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi Như nối không đơm đặc với hoa đào Nhưng nối 2 câu trong đoạn văn - GV rút ra kết luận về quan hệ từ.( như SGK) Bài tập 2: Cách thực hiện tương tự BT1. HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu - HS khác NX .GV chốt ý đúng :GVchốt cho HS biết các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một QHT mà bằng một cặp QHT Hoạt động 3. Rút ra phần ghi nhớ HS đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ trong SGK Hoạt động 4. Luyện Tập Bài tập 1: HS đọc YC bài tập . - HS hoạt động cá nhân tìm các QHT trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của chúng. - HS phát biểu ý kiến - HS khác NX- GV chốt ý đúng: -GV chốt KT : Nêu tác dụng của quan hệ từ: và ,của ,rằng, như ,với ,về ? Bài tập 2: Cách thực hiện tương tự BT1. - Chốt KT : Nêu tác dụng của cặp từ chỉ quan hệ :vì -nên , tuy –nhưng ? Bài tập 3: HS đọc YC bài tập. - HS hoạt động cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt. - HS khác NX - GV chốt đúng . 3.Củng cố, dặn dò - Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ -GV nhận xét tiết học. _________________________________________ Tập làm văn Tiết 22 Luyện tập làm đơn I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cách viết đơn. - Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.( Viết đơn theo đề 2 SGK) - Các KNS cần GD: KN ra quyết định, KN đảm nhận trách nhiệm II - Đồ dùng dạy – học - VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn: III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ - HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại (sau tiết trả bài trước). 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( Yêu cầu HS viết đơn theo đề 2) Hoạt động 2:. Hướng dẫn HS viết đơn - HS đọc yêu cầu của đề 2 - 1-2 HS đọc lại mẫu đơn. - GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: Tên của đơn Nơi nhận đơn Giới thiệu bản thân Đơn kiến nghị Đơn viết theo đề 2: uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương (xã phường, thị trấn…) Người đứng tên là bác trưởng thôn -GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. Hoạt động 3: Thực hành - HS viết đơn vào vở bài tập đã in sẵn mẫu đơn - HS tiếp nói nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn. - Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới __________________________________________

File đính kèm:

  • docTKBDL5- TUAN 11 HONG.doc
Giáo án liên quan