Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 10 năm học 2010

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nhĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK

II. Đồ dùng dạy học :

GV: nd

HS : sgk đ dht

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Bài cũ :

2. Bài mới : giới thiệu bài.

Hướng dẫn ôn tập

HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .( khoảng 7-9 em )

-GV giao việc : Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 5 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL.

- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài

 – GV đặt câu hỏi về bài HS vừa đọc .

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 10 năm học 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nhân vật trong đoạn trích vở kịch Lòng dân. H : Nêu tính cách của từng nhân vật? H : Chọn một cảnh trong đoạn trích và nhóm phân vai để tập diễn ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cánh của nhân vật (GV có thể kẻ bảng trên bảng phụ để HS phát biểu, GV ghi, cũng có thể phát phiếu đã kẻ sẵn.. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Cho HS tập diễn GV theo dõi các nhóm tập. -GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trên lớp GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm mỗi em trong nhóm. 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kịch Lòng dân. toán tiết 49: Luyện tập I/Mục tiêu: Biết: - Cộng hai số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II/ Đồ dùng học tập: GV :Kẻ sẵn bài tập 1 SGK. HS : SGK, Đ dht III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2.Bài mới: GTB -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ1:Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. Luyện tập Bài 1: - Nêu vấn đề: - Giới thiệu bảng: bài tập 1sgk - Gọi HS đọc giá trị của bảng -Em có nhận xét gì về tổng a+b và b+ a? -Có thể nêu lên kết luận gì qua bài tập này? -Gọi HS đọc lại. Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức thực hiện theo cặp đôi. - Gọi một số cặp trình bày. - Nhận xét cho điểm. a) Thử lại Thử lại + + + + 13,26 13,46 70,05 70,05 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét sửa và ghi điểm. Chiều dài của hình chữ nhật là : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi của hình chữ nhật là : (24,66 + 16,34) 2 = 82 (m) Đáp số: 82m 3. Củng cố- dặn dò: -Chốt lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 10: Vẽ trang trí Vẽ trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục - Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đối xứng. - Một số bài của Hs lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (5’) GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đối xứng qua trục để các em thấy được: + các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu. + có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục + Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. Hoạt động 2: cách trang trí đối xứng (5’) GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí đối xứng -Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK -Hoạt động 3: thực hành (20’) -GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành - Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’) GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân I/Mục tiêu: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II/ Đồ dùng học tập: GV : nội dung HS : SGK, Đ dht III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75 - Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả. - Nhận xét chung và cho điểm 2: Bài mới: GTB -Dẫn dắt ghi tên bài. * HD HS tự tính tổng nhiều số thập phân. - Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. - GV viết lên bảng. - Gợi ý: Tưng tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào? - Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào? - Gọi HS nhắc lại cách làm - Gọi HS nêu ví dụ 2SGK. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - Cho HS thực hiện vào nháp. - Nhận xét sửa bài. *Luyện tập: Bài 1: Đặt tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét cho điểm. a) 5,27 6,4 + 14,35 +18,36 9,25 52 28,87 76,76 Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột. - Gọi HS đọc đề bài. - Phát phiếu học tập cho HS. - Nhận xét sửa bài. (a + b) + c = a + (b + c) Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. - Nhận xét ghi điểm. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09+ 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 3.Củng cố- dặn dò: - Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng việt: ôn tập Tiết 8 I. Mục tiêu: - Kiểm tra viết cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI. - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu. II: Đồ dùng: -GV Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh. HS : SGK, Đ dht II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho HS. - Dẫn dắt và ghi tên bài. 2 Hướng dẫn. - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung của bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn. - GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu. 3. HS làm bài. - GV thu bài. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- địa lí Tiết 10: Nông nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài hoc HS có thể biết. -Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta trên lược đồ nông nghiệp Việt Nam. -Nêu được vai trò của ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp ngành chăn nuôi ngày càng phát triên. -Nêu đặc điểm của cây trồng nước ta. Phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. II. Đồ dùng dạy học: -GV:Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.Các hình minh hoạ trong SGK. HS : SGK, Đ dht III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. HĐ1;Vai trò của nghành trồng trọt: -GV treo lược đồ nông nghiệp VN và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. -GV hỏi. - Hs trả lời KL: Trồng trót là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập dưới đây. -GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -GV mời đại diện HS báo cáo kết quả. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. KL: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loai cây. HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm. -GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về các vấn đề sau: +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? HĐ4: Sự phân bố cây trồng ở nước ta. +Khi HS trả lời. GV có thể vẽ lên bảng thành sơ đồ các điều kiện để VN trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên? +Em hiểu gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này? +Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông ngiệp ở nứơc ta? -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp VN và tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN. -GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta. -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS được cả lớp bình chọn, khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi. KL: +Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. HĐ5: Ngành chăn nuôi ở nước ta. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp để giải quyết các câu hỏi -GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ. -Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu các cây trồng nuôi vào lược đồ. 3 Củng cố dặn dò: -GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 KHOA HọC Tiết 20: ôn tập : con người và sức khoẻ A. Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. B. Đồ dùng dạy học : - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Bìa để vẽ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: *Tóm tắt lại ND các bài đã học. -Cho hs mở SGK xem lại ND chính các bài đã học. 2.Bài mới: A. GT bài: * Nêu yêu cầu tiết học. -GT bài ghi đề bài lên bảng. B. Nội dung: HĐ1:Làm việc với SGK * Cho HS Làm việc cá nhân: Theo yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 42 SGK. -Gọi một số HS lên chữa bài. MT:ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. * Nhận xét treo đáp án : -Tuổi vị thành niên: 10-19 tuổi. -tuổi dậy thì ở: ( Nữ :10-15 ), Nam ( 13- 17 tuổi ). -Câu 2 : d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. -Câu 3: c) mang thai và cho con bú. * Tổng kết chung. HĐ2:Trò chơi" ai nhanh , ai đúng " MT:HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh được một số bệnh đã học. * Cho HS quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. -Phân công cá nhóm vẽ sơ đồ. -Nhóm nào vẽ xong trình bày nhận xét. -Quan sát giúp đỡ từng nhóm. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết: Nêu cách phòng tránh hoặc vẽ sơ đồ. Nhận xét tiết học .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 11 Buoi 1.doc