Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.công học tập của các em. Và trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. Vận dụng Năm điều Bác Hồ dạy vào trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: bảng phụ; tranh ảnh Bác Hồ
- Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy- học
74 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế Bài dạy Lớp 5 - Tuần 1 đến 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?
- GV nhận xét kết luận: Mạng lưới sông ngòi ở nước ta dày đặc và phân bố rông khắp trên cả nước.
b. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiểu phù sa
- GV chia nhóm HS thảo luận: thời gian, địa điểm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất (của mùa mưa và mùa khô)
- GV nhận xét, bổ sung, phân tích về sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sông ngòi Việt Nam.
- Màu nước của dòng suối ở các địa phương vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
- GV giải thích về sự bồi đắp phù xa vào mùa lũ.
c. Vai trò của sông ngòi:
- GV nhận xét kết luận.
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
- Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y - a - ly và Trị An.
- GV nhận xét kết luận tầm quan trọng của sông ngòi.
4. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Vùng biển nước ta.
Hoạt động của HS
- HS quan sát hình 1 - SGK
- Cá nhân lên bảng chỉ tên trên biểu đồ.
- Lớp chỉ lược đồ SGK.
- Quan sát hình 2, 3 (SGK) làm vào phiếu bài tập
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Thảo luận cặp.
- Cá nhân trả lời.
- Quan sát.
- Cá nhân tiếp nối chỉ trên bản đồ.
- Lắng nghe
Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lộc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn Định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng đầu bài
Đề ra ;“Tả cảnh một buổi chiều trên cánh đồng”.
Nhắc nhở HS
- Thu bài kiểm tra .
4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- HS đọc đề.
- Dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh để viết bài.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết giả bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bai 3
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập 28’
Bài 1: Gợi ý HS giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”
Bài 2: Tiến hành tương tự
Bài 3:HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số
Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải bằng cách nào tùy ý
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
Hoạt động của HS
HS chữa bt 1 tiết trước
1) Bài giải
Số học sinh nam là:
28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (h/s)
Số học sinh nữ là:
28 – 8 = 20 (h/s)
Đáp số: 20h/s nữ; 8h/s nam
2) Chiều rộng: 15 : ( 2 – 1) x 1 = 15(m)
Chiều dài : 15 + 15 = 30(m)
Chu vi : (30 + 15) x 2 = 90(m)
3) 100km gấp 50km số lần:
100 : 50 = 2(lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6(lít)
* 4) C1: Số bộ bàn ghế hoàn thành theo kế hoạch: 12 x 30 = 360(bộ)
Thời gian làm 360 bộ bàn ghế:
360 : 18 = 12(ngày)
C2: Mỗi ngày làm 1 bộ bàn ghế thì làm trong: 30 x 12 = 360(ngày)
Thời gian để làm xong 360 bộ bàn ghế:
360 : 18 = 12(ngày)
* Nêu kq
Xem lại các BT.
BUỔI CHIỀU
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)
- Hs khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, lầm được toàn bộ BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Cho hs nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu hs học thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv kết luận lời giải đúng.
a/ Lớn: b/ già. c/ dưới. d/ sống.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho hs làm bảng phụ theo nhóm.
- Gọi trình bày bài.
- GV nhận kết luận lời giải đúng.
- Các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng, khuya.
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- HDHS làm việc nhóm ghi vào bảng phụ.
- Mời các nhóm gắn bảng, nhận xét.
- Cho hs đọc lại các từ đó.
- Yêu cầu hs ghi vở các cặp từ trái nghĩa đó.
Bài 5:
- Cho hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Gọi hs trình bày bảng
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò:
+ Từ trái nghĩa là từ như thế nào?
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài
- 2 hs đọc
- Hs nhận xét, đánh giá
- 1 hs đọc nội dung và yêu cầu bài.
- HS làm bài: gạch chân các từ trái nghĩa. 2 hs làm bảng phụ, trình bày.
+ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon chất lợng tốt...
+ Ba chìm bảy nổi: Cuộc đời vất vả; gặp nhiều khó khăn...
+ Nắng chóng tra, ...: Cảm giác ....
+ Yêu trẻ...: Yêu quý trẻ thì trẻ hay ...
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 4 HS lần lợt lên bảng , HS dới làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng phụ.
- HS trình bày lớp nhận xét.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trên.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
a/ Tả hình dáng: cao / thấp, cao vống/ lùn tịt
b/ tả hành động: đứng/ ngồi, vui sướng/ đau khổ
c/ Tả trạng thái: lạc quan/ bi quan....
d/ Tả phẩm chất: hiền/ dữ; lành/ ác...
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 3 hs lên bảng trình bày, nhận xét.
- HS trả lời nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)
- Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân; kĩ năng tư duy phê phán.
II- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống
- N1: Em mượn sách của thư viện đem về, không may để em bé làm rách
- N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương. Nhưng chẳng may bị đau chân, em không đi được.
KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp với hoàn cảnh.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+ Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
KL: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
* Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hs thảo luận theo nhóm
- N3: Em được phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị.
- N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mải vui, em về muộn.
- Đại diện nhóm trả lời kết quả dưới hình thức đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe
- HS trình bày trước lớp
- HS tự rút ra bài học qua câu chuyện mình vừa kể
SINH HOẠT TẬP THỂ & HĐNGLL (TUẦN 4)
I. MỤC TIÊU :
HS thấy, nêu được ưu khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp về các mặt hoạt động trong tuần.
Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung thực .
Giáo dục tính tự giác, đoàn kết, yêu thương bạn bè, nói lưu loát.
II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Các hoạt động lớp trong tuần qua, phương hướng hoạt động tuần sau.
- Học sinh: Cá nhân, tổ nắm lại các hoạt động, chuẩn bị ý kiến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát.
+ Trò chơi
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Nắm được ưu khuyết điểm tuần 2.
+ Từng tổ thảo luận, nêu được những việc làm được, chưa làm được trong các mặt hoạt động lớp ở tuần qua.
+ Trong từng hoạt động nêu bật được từng cá nhân hoặc nhóm tiêu biểu để nêu gương, tuyên dương trước lớp.
+ GV quan sát, khuyến khích HS tham gia ý kiến. * ND 2: Từng tổ báo cáo trước lớp.
+ Đại diện tổ báo cáo trước lớp và nêu nhận xét đã thống nhất ở tổ.
+ GV nhận xét, kết luận các hoạt động.
² Học tập: ..
² Chuyên cần:
...
...
+ Tuyên dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu.
ND 3: Các nhiệm vụ tuần sau.
+ Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tuần sau.
* Hoạt động 4: Củng cố: Sinh hoạt V/N vui chơi
- Cả lớp.
+ Cán bộ lớp điều khiển tập hợp vòng tròn ( nếu ra sân sinh hoạt )
² Giúp bạn vượt khó.
² Vệ sinh lớp, cá nhân.
² Các hoạt động khác.
+ Các tổ thực hiện theo yêu cầu phổ biến (tổ trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng góp ý kiến).
² Nề nếp học tập.
² Chuyên cần.
+ Đại diện tổ báo cáo trước lớp .
+ Các bạn trong tổ bổ sung (nếu có).
+ Các tổ bạn nhận xét, bổ sung (nếu có).
+ Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có).
² Vệ sinh lớp, cá nhân: ...
² TD buổi sáng: ..
² Các hoạt động khác:
+ Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có).
+ HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
ND 4: Mỗi tuần một nhân vật, một sự kiện.
...
...
...
...
...
...
+ Cán bộ lớp điều khiển. Cá nhân, nhóm, cả lớp tham gia văn nghệ.
* Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy những thành tích trong tuần qua . Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu trong tuần sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 T1T4Ut 20132014.doc