Thiết kế bài dạy lớp 5 - Học kì INăm học: 2011 - 2012

I. Mục tiêu

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân . Đường thêu không bị dúm.

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu thêu dấu nhân .

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân .

- Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn màu

III. Các hoạt động dạy học

 

doc60 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Học kì INăm học: 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK -Đất phe ra lít: Phân bố ở miền núi.Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. Thích hợp trồng cây lâu năm - Đất phù sa: Phân bố ở đồng bằng. Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn.Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. - Làm việc theo nhóm + Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. - Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí. +Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn,... + Các biện pháp bảo vệ đất: -Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt. -Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn. -Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. -Đóng cọc, đắp đê,... để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn... - HS khá giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất một cách hợp lí. + Đọc SGK + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -2 HS giới thiệu cho nhau nghe.Lên chỉ và giới thiệu về rừng VN - HS làm việc theo nhóm nhỏ -Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. -Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu -Rừng giữ cho đất không bị xói mòn -Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt -Rừng ven biển chống bão , cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển + Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt , bão... + Những vùng rừng bị bị phá nhiều và nguyên nhân gây ra. -Những vùng rừng được trồng mới -Những khu rừng nguyên sinh của nước ta. + Nhà nước cần ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng. + Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy... - HS khá giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí. LUYỆN SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (GIÁO ÁN DẠY 2 LỚP 5C- 5D) I. Mục tiêu - HS biết ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng, với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. - HSKG biết vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II.Đồ dùng dạy học - Một số ảnh tư liệu về Bác - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(VBT) - Cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm vào vở, gọi học sinh đọc bài viết của mình - Nhận xét và bổ sung... Bài 2(VBT) - Tiến hành tương tự bài tập 1 Bài 3(VBT) - GV nhận xét và chốt ý. Bài 4(VBT) - Giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. *GV kết luận: Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Bài 5(VBT) - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh trình bày tóm tắt câu chuyện kể về Bác - Nhận xét và ghi điểm HĐ3. Tổng kết - dặn dò H.Nêu tên bài hát hoặc bài thơ nói về sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ? - Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” - Nhận xét tiết học - Học sinh tự làm vào vở Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm. -Vì Nguyễn Tất Thành cho rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của mình. - HS quan sát ảnh và nêu sự kiện + H1: Gợi cho em nhớ đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng +H2: Gợi cho em nhớ đến sự kiện Bác Hồ đã làm phụ bếp trên con tầu này. - Học sinh tóm tắt một câu chuyện kể về Bác. - Học sinh trình bày - Học sinh nêu. LUYỆN ĐỊA ĐẤT VÀ RỪNG (GIÁO ÁN DẠY 2 LỚP 5C- 5D) I. Mục tiêu - Củng cố về các loại đất chính ở nước ta : đất phe-re-lít và đất phù sa. - Một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta:điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. - HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. - Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ H.Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết ? -Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Bài mới HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2. Bài 1(VBT) - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét kết quả trình bày của HS - GV củng cố về các loại đất và đặc điểm của từng loại đất - GD HS ý thức bảo vệ môi trường đất, không để ô nhiễm đất, lãng phí đất. Bài 2(VBT) - Yêu cầu học sinh nối các ô chỉ đặc điểm của từng loại rừng. - Lưu ý giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS trình bày kết quả - GV củng cố đặc điểm của từng loại rừng. Bài 3(VBT) - Học sinh nêu vai trò của rừng đối với đời sống, sản xuất -GD HS ý thức bảo vệ môi trường, không khai thác rừng quá mức, không phá rừng bừa bãi,. Bài 4(VBT) - GV nhận xét và chốt ý . 3. Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài ôn tập -Học sinh trả lời -Đất phe ra lít: Phân bố ở miền núi.Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. - Đất phù sa: Phân bố ở đồng bằng. Đất phù sa tơi xốp, ít chua, giàu mùn. - Học sinh tự làm vào vở +Rừng rậm nhiệt đới:chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi; có nhiều loài cây với nhiều tầng xanh quanh năm.. +Rừng ngập mặn: ở những nơi đất thấp ven biển; có các loài cây ưa mặn như đước, vẹt, sú.... - Học sinh tự làm X Tất cả các ý trên - HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí. - Chúng ta cần phải khai thác, sử dụng và bảo vệ đất , rừng một cách hợp lí vì đất và rừng là nguồn tài nguyên chỉ có hạn Sáng thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Biết :-Tính diện tích các hình đã học. -Giải các bài toán liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ làm bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Kiểm tra làm bài tập ở nhà(VBT) - Nhận xét và chữa bài 2.Bài mới HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - Hs đọc đề - GV phân tích đề - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa bài Bài 2 - Tiến hành tương tự bài 1 - GV gợi ý giúp đỡ học sinh yếu Bài 3 -Hs đọc đề, làm bài. - GV chấm và chữa bài Bài 4 -Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài. - Học sinh khá giỏi nêu được các cách làm khác nhau 3.Củng cố dặn dò -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà xem lại bài tập -Hs làm bài ở nhà - Học sinh đọc và tìm hiểu bài toán 1 học sinh làm trên bảng phụ, cả lớp tự làm Diện tích của một viên gạch : 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng : 6 x 9 = 54 (m2) = 540000 cm2 Số viên gạch cần thiết : 540000 : 900 = 600 (viên) Đáp số : 600 viên a) Chiều rộng thửa ruộng : 80 : 2 x 1 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng : 80 x 40 = 3200 (m2) b)3200 m2 gấp 100 m2 số lần : 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu đựơc từ thửa ruộng đó : 50 x 32 = 1600 (kg) Đáp số : a)3200 m2 ; b) 16 tạ CD mảnh đất : 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 m CR mảnh đất : 3 x 1000 = 3000(cm) = 30 m DT mảnh đất : 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500 m2 -Khoanh vào C là đúng . Chiều thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TẢ Ê-MI-LI, CON I. Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Viết các tiếng: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn - HS nhận xét bài của bạn và nhận xét cách đánh dấu thanh - GV đánh giá cho điểm từng HS 2.Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ H.Chú Mo-ri-xon nói với con điều gì khi từ biệt? - HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết - HS đọc lại các từ vừa tìm được HĐ3.Viết chính tả - Cho học sinh nhớ viết - GV theo đõi và giúp đỡ học sinh yếu HĐ4.Chấm bài - GV chấm bài - Nhận xét và hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai HĐ5. Luyện tập Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài - HS gạch chân các tiếng có chứa ưa/ươ - HS nhận xét cách ghi dấu thanh - GV chốt ý đúng Bài 3 - HS đọc bài; nêu yêu cầu của bài - Tự trao đổi làm bài theo cặp - HS trao đổi phát biểu ý kiến - Nhận xét kết luận câu đúng - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ trên 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ưa và ươ và học thuộc lòng các câu thành ngữ trong bài tập 3. Chuẩn bị bài sau - HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp Chú Mo-ri-xơn nói với con trời sắp tối cha không đưa con về được nữa......... - Các từ: Ê-mi-li, Oa-sinh-tơn, sáng loà, ngọn lửa, nói giùm, - Học sinh nhớ viết vào vở - Học sinh lắng nghe và sửa sai. - 2 HS lên bảng, HS làm vào vở - HS nhận xét bài của bạn + Các tiếng có chứa ưa: không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính. VD: Lửa + Các tiếng có chứa ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. VD: Mười + Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mong mỏi, ao ước + Năm nắng, mười mưa: Trải qua nhiều khó khăn vất vả + Nước chảy đá mòn: kiên trì nhẫn nại sẽ thành công + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5ki 1.doc