I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui .
Hiểu ND: Những ước mơ ngộ ngĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp ( trả lời các CH 1, 2, 4; thuộc 1,2 khổ thơ) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4A Tuần 8 Trường tiểu học Phú Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
góc nhọn, góc tù , góc bẹt ( Bằng trực giác hoặc sử dụng e ke ).
II. Đồ dùng dạy học: 1 số ê ke. …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: GC cho HS làm BT SGK
2. Bài mới:
Hoạt động1: GT góc nhọn, góc bẹt, góc tù
- Chúng ta được học góc gì?
- GV vẽ lên bảng góc nhọn
? HS đọc tên góc đó ? .( OAB ) ? đỉnh, cạnh ? ( O, OA, OB ) A
- GV GT góc nhọn
- GV HD HS sử dụng ê ke nhận biết góc nhọn O
- Cho vài HS dùng e ke nhận biết lại GV KL .
- TT cho HS làm góc bẹt , góc tù. M
- GV chốt khắc sâu ND
Hoạt động 2: HD HSlàm bài tập. O N
- Giáo viên hướng dẫn H/s lần lượt các Y/C SGK.
BT1: Hs đọc GV HD tìm hiểu Y/C bài: HV cho 2 em đọc tên các góc.
- H/s làm bài tập chữa bài KL: G/v cho h/s nêu và thống nhất kết quả.
Bài 2: H/s tự làm báo các kết quả
- Dùng thước . ê ke nhận biết các góc. GV củng cố ND bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: Đọc bài ở nhà chuẩn bị bài sau.
…………………………………………………..
Tập làm văn:
luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3,4 ( ở tiết tập làm văn tuần 7) - ( BT1 ); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của mỗi câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2 ). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ VBTTV…tranh….
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ : 1 HS đọc lại bài trước.
2.Bài mới:Giới thiệu bài : Như SGV
Hoạt động 1 : HD HS Làm bài tập
- GVcho hs đọc y/c b ài.
? hs đọc thầmvà hiểu của truyện ? Bức tranh minh hoạ điều gì?
? kể lại tóm tắt ND truyện đó ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
BT1 : GV cho HS HĐ 4 nhóm
- 4 nhóm làm 4 tờ giấy to
- các nhóm làm việc GV QS nhắc nhở
- Các nhóm trình bầy. Nhận xét GV KL SGK .
BT2: HS đọc toàn truyện thảo luận cặp đôi
? các giai đoạn được xắp xếp theo trình tự nào ?
? Các câu mở đầu thể hiện vai trò NTN trong trình tự ấy ?
BT3 : ? em chọn câu chuyện nào đẫ học để kể?
IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------------------
Điạ lí
hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên
I. Mục tiêu: Học xong bài này, h/s biết :- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên :
+ Trồng caay công nghiệp lau năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu , chè... ) trên đất 3 gian.
+ Chăn nuôi trâu , bò trên dông fcỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên .
- Quan sát hình , nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột
II. Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:1. Bài cũ: KT nội dung cần ghi nhớ của bài trước.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Cây CN trên đất Ba zan
- làm việc cả lớpHS đọc SGK
? Kể tên 1 số cây chính ở Tây Nguyên?
? cây CN lâu năm nào được chuyên trồng ở đây ?
- GV KL( SGK)
- HS làm việc theo nhóm ( N4)
- Đọc SGK
- QS tranh ? nhận xet vùng trồng cà phê ở Buôn Mê thuật ?
? HS chỉ vị trí Buôn Mê Thuật trên bản đồ địa lí….?
- GV nói về cà phê ở đó….
- GV KL ( SGK)
Hoạt động2: Chăn nuôi trên đồng cỏ
- HS QS Hình1 SGK trả lời các câu hỏi
? Kể lại những con vật nuôi chinhs ở Tây Nguyên ?
? Con vật nào được nuôi nhiều nhất ?
? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để nuôi những con vật đó ?
? ở đây voi được nuôi để làm gì ?
- GVKL SGK.- GV cũng cố ND bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài học sau
Thứ sáu ngày 22 háng 10 năm 2010
Sáng Luyện Từ và câu:
dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng đấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mụcIII ).
II. Đồ dùng dạy học: VBTTV, bảng phu….
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: tìm từ láy . GV đưa các câu….
2. Bài mới:Giới thiệụ bài:
Hoạt động 1: HD h/s làm bài tập.
H/s lần lượt làm bài tập.
Bài 1: H/s đọc y/c bài.
- H/s thảo luận nhóm đôi
? tìm những từ ngữ nào được viết trongdấu ngoặc kép?
? Từ ngữ và lời của câu nói đó là của ai ?
- HS làm bài vào vở - HS trình bầy - Cả lớp nhận xét.
Bài 2: HS đọc Y/C bài - thoả luận nhóm đôi
? khi nào dấu “” được dùng độc lập?
? Khi nào dấu “” được dùng phối hợp ?
HS trả lới GV KL
BT3: HS đọc ND
? Từ Lầu chỉ cái gì ?
KL ( SGK )
Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động2: Luyện tập
- HS đọc Y/C bài GV HD hiểu Y/C HS làm bài - chữa bài có nhận xét đi đến KL
- GV củng cố ND bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau
......................................................................
Toán:
hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc , kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
II. Đồ dùng: VBTT…
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: H/s làm bài 3 sgk.
2. Bài mới: Gtb
Hoạt động 1: GT 2 đg thẳng vuông góc
- GV vẽ HCN - ABCD
? HS đọc 4 góc vuông - GV kéo dài 1 đỉnh góc vuông
- GV khi đó ta được 2 đường thẳng vuông góc….
- HS lấy VD về 2 đg thẳng vuông góc ….
Hoạt đông 2: Luyện tập:
- H/s lần lượt làm các bài tập.
- HS đọc Y/C bài tập
- HS làm VBTT
- HS trình bầy trên lớp nhận xét GV KL
IV. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài học sau
--------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: H/s biết
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc tương lai ( Bìa tập đọc tuần& ) - BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thưch hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Gv ( BT2 , BT3 ).
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ , tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS kể câu chuyện đã nghe , đã đọc
2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: giới thiệu đề bài , nêu yêu cầu của đề bài
Hoạt động 2: HDHS làm bài
BT1: HS đọc Y/C bài.
? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? ( Trực tiếp)
- 1 HS kể mẫu lời thoại giữa tin tin và em béthứ nhất…..GV nhận xét tuyên dương HS
- DV treo bảng phụ viết sẵn lờithoại thành lời kể
- HS đọc nối tiếp nhau.
- GV treo tranh minh hoạ “ ở vương quốc tương lai”
- HS luyện kể nhóm đôi
- HS thi kể trước lớp nhận xét GV KL
BT2: HS đọc Y/C bài
? Hai bạn tin tin va mi tin có đi thăm cùng nhau không?
? hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau?
? TT kể Hai bạn tin tni và mi tin không đi thăm cùng nhau?
- HS kể NHận xét GV nhắc nhở.
Bài3: HS đọc Y/C
- GV treo bảng phụ HS trao đổi
? Trình tự sắp xếp?
? Từ ngữ nối 2 đoạn ?
GV cũng cố bài
IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho bài văn tuần sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 16
động tác vươn thở và tay-
Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi”
I – Mục tiêu
- - Học 2 động tác vươn thở , và tay của bài thể dục phát triển chung , Y/C tương đối chính xác
-Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh,chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi
II. Địa điểm: Sân trường. còi....
III. Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ: KT dóng hàng, điểm số...
B.Bài mới:
1 . Phần mở đầu: 6-10 phút
-Tập hợp lớp, gv phổ biến ND bài học 2-3ph
-HS khởi động: tay chân , xoay khớp cổ tay, cổ chân 3-4 phút
2. Phần cơ bản 18-22 phút
a) Bài thể dục phát triển chung : 12-14 phút
- Động tác vươn thở: 3-4 lần( Mỗi lần 2x 8 nhịp)
- Động tác tay : Tập 4 lần 2x 8 nhịp. GV nêu tên động tác , rôi vừc làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước
b) Trò chơi vận động 6-8 phút
Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” . GV tập hợp đội hình chơi , nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơivà luật chơi
GV HD cách chơi và phổ biến luật chơi
3- Phần kết thúc:4-6 phút
-Chạy nhẹ nhàng .Tập một số động tác thả lỏng :1-2 phút
- HS đứng vòng tròn vỗ tay và hát .Gv hệ thống bài1-2phút
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2-3 phút
-------------------------------------------------------------------------------------------
kĩ thuật :
khâu đột thưa
I/ Mục tiêu :
- Biết cách khâu đột yhưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị giúm.
II/Đồ dùng dạy học: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Bài mới: gtb
2. Hoạt động 1: HD HS thực hành khâu đột thưa- gọi HS nhắc lại cách khâu thường ( phần ghi nhớ )- GV nhắc lại và HD thêm cách khau đột thưa cách kết khâu
- HS thực hành khâu trên đường vải
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành _ GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + HS tự đánh giá + GV đánh giá kết quả học tập của HS
IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét , dặn về chuẩn bị tiết sau
---------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Luyện viết
Bài : trung thu độc lập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện viết đúng và trình bầy sạch sẽ bài “ Trung thu độc lập” .
- Làm lại bài tập 2 hoặc3 .
II. Đồ dùng dạy học: VBT TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: KT việc luyện viết ở nhà của HS.
2. Giới thiệu bài: (Như SGV)
Hoạt động 1: HD HS luyện - viết
- Hs đọc yêu cầu bài .- 1 HS đọc đoạn luyện viết.
- H/s đọc thầm đoạn viết. Nêu những từ ngữ được viết hoa trong bài
- G/v hướng dẫn h/s viết một số từ ngữ dễ viết sai:
- H/s viết vào nháp đổi nháp kiểm tra kết quả.
-. H/ s nhìn SGK luyện viết - .
- G/v chấm chữa một số bài. s viết .
- GVcó nhắc nhở
Hoạt động 2: HD h/s làm BT chính tả: BT 2
HS lần lượt làm bài tập.
Bài 2: H/s làm vào phiếu báo các kết quả.
GV KL: 1a) Kiếm giắt- kiếm rơi, đánh dấu , kiếm rơi, đánh dấu.
3a) Rẻ- danh nhân- giường.
IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét biểu dương
-------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
i. Đánh giá công tác tuần 8
II. Triển khai công tác tuần 9
File đính kèm:
- TUAN 8 LOP 4A.doc