A. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-Hiểu ND:Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nết độc đáo về dáng cây sầu riêng
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:SGK
C. Các hoạt động dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chống tiếng ồn:
-Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng
-Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : Bịt tai khi nghe âm thanh quá to , đóng cửa sổ để ngăn tiếng ồn
Đồ dùng dạy học:
+ Gv: SGK
+ Hs:SGK
Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (Âm thanh trong cuộc sống)
- 2 học sinh trả lời một số câu hỏi:
+ Nêu những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích?
+ Nêu những âm thanh trong cuộc sống xung quanh?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động 2: Bài mới : gtb Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số loại tiếng ồn.
b. Cách tiến hành:
-Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 nội dung:
+ Có những âm thanh chúng ta ưa thích ghi lại để thưởng thức, có những âm thanh không ưa thích ta phải tìm cách phòng tránh.
-Đại diện nhóm báo cáo –nhận xét – bổ sung.
GDMT:Âm thanh rất quan trọng trong đời sống nhưng nếu âm thanh lớn quá thì sẽ ảnh hưởng đến mọi người.
* Giáo viên chốt lại ý, Sgk/ 88.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs nêu được tác hại của một số âm thanh và cách phòng chống.
b. Cách tiến hành:
- Học sinh làm việc theo nhóm 2 nội dung:
Nêu được tác hại và cách phòng chống một số âm thanh
- Các nhóm trình bày-nhận xét - bổ sung.
* Giáo viên chốt lại ý: Mục bạn cần biết Sgk/ 89.
4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Học sinh có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản.
b. Cách tiến hành:
-Hs làm việc cá nhân, dựa vào thông tin trong Sgk/ 89.
+ Nói nhỏ nhẹ, đi nhẹ nhàng, mở máy đủ nghe, làm việc riêng đúng lúc, đúng chỗ
*: Gv chốt lại ý, giáo dục Hs.
5. Hoạt động 5: củng cố-dặn dò
-H sinh nêu lại mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học, dặn dò.
D.Phầnbổsung:
SINH HOẠT LỚPTUẦN 22
A. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- Đồng thời đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm:
HS đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tất cả các em Hs luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ, tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em đi học chuyên cần .
2. Khuyết điểm:
HS nam vào giờ ra chơi vẫn còn nghịch ngợm ,ăn quà xả rác chưa đúng quy dịnh..
C. Phương hướng tuần tới:
1. Hạnh kiểm:
Giáo viên thường xuyên nhắc nhở cho Hs về tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo.
2. Học tập:
. Chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết.
3. Các hoạt động khác:
Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh. Duy trì phong trào ra về hàng 1, làm các bài tập giao về nhà , không chơi các trò chơi mang tính chất ăn tiền.
NGLL:Gd hs viết bài về Đảng .Ca ngợi các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc,về Đảng đã sáng suốt trong phong trào lãnh đạo CMVN.
Thứ bảy ngày 29 tháng 01 năm 2011
(Dạy bù cho mùng 5 tết)
Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết bài: 45
HOA HỌC TRÒ
SGK/ 43 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
Mục đích- yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm, niềm vui của tuổi học trò
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (Chợ tết)
-3hs đọc bài, TLCH:
+ Người các ấp đi chợ tết như thế nào?
+Nười đi chợ với dáng vẻ riêng như thế nào?
+ Nêu ý nghĩa của bài hoc.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Phượng không phảikhít nhau.
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏbất ngờ vậy.
+ Đoạn 3: Bình minhcâu đối đỏ.
-Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Cả một loạt, khít, tươi dịu, rực lên
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.
-Hs đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
-Học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1:Học nhóm 3- (Vì phượng là loại cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò, phượng trồng trên sân trường và nở vào mùa thi. Thấy hoa phượng học trò nghĩ tới kỳ thi và ngày nghi hè)
+ Câu 2: Học cá nhân - (Đỏ rựccả một loạtkhít nhau, gợ cảm giác vừa buồn lại vừa vuiđược nghỉ hè, nở nhanh bất ngờnhư tết dán câu đối đỏ)
+ Câu 3: Học nhóm đôi -(Lúc Đầu mùa ha phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịumàu đậm dầnrực lên)
Ý nghĩa của bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm, niềm vui của tuổi học trò
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Hoa phượngngờ vậy”
-H sinh đọc theo cặp đoạn trên.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét –tuyên dương.
5. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
-HS nêu ý chính cả bài.
-Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
.
Tiết 3 TOÁN Tiết bài: 111
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 123- Thời gian dự kiến: 40 phút
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
Bài tập cần làm : 1,2 ( Đầu trang 123); 1a,c( ở cuối trang 123)
II. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ
+ Hs: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (Luyện tấp)
- 3 Học sinh làm bài tập:
+ HS 1 : Làm bài :1c,d/122
+HS 2 : Làm bài 2c/122
+HS 3 : Làm bài 4 /122
-Chấm vở tổ 4.
-Nhận xét, chấm điểm.
2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Thực hành
*Biết so sánh hai phân số
Bài 1: Điền dấu
- Học sinh nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu ( tử) và so sánh phân số với 1 –hs làm cá nhân -3hs làm bảng phụ - nhận xét – bổ sung.
- , 1 <
*Biết viết phân số so sánh với 1 dựa vào số cho sẵn
Bài 2: Hãy viết
- Học sinh làm cá nhân và nêu kết quả- Nhận xét –bổ sung.
a/ Phân số bé hơn 1:
b/ Phân số lớn hơn 1 :
*Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
Bài 1a,c : Tìm chữ số thích hợpđể viết vào ô trống
-H sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 2 chia hết cho 2 và 5; 2 và 3
-Học sinh làm cá nhân – 2 Học sinh làm bảng phụ - Nhận xét , sửa sai
a/ 754 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
Số vừa tìm không chia hết cho 3
c/ 756 chia hết cho 9
Số vừa tìm chia hết cho 2 và 3
-Hs đổi vở chấm bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3 , 4/sgk – 123 và xem trước bài mới.
IV. Phần bổ sung: .
Tiết 4: CHÍNH TẢ(Nhớ - viết) Tiết bài: 23
CHỢ TẾT
SGK/ 44 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục đích- yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích.Bài viết mắc không quá 5 lỗi.
-Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn(BT2)
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:Bảng con, vbt
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (Sầu riêng)
- Học sinh viết từ khó: hương bưởi, lủng lẳng...
-Nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
-Giáo viên đọc bài viết.
- 1 Hs đọc thuộc lòng lại bài viết.
-H sinh đọc các từ khó: Ôm ấp, viền mép, lon xon, yếm thắm, ngộ nghĩnh
-Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.
- Hs nhớ bài và viết bài vào vở.
- Hs đổi vở sửa lỗi.
- Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tìm tiếng thích hợp
-Học sinh đọc yêu cầu – làm nhóm đôi –trình bày –nhận xét
+ Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh.
4. Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò
-H sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà xem bài mới.
D. Phần bổ sung:..
..
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 23
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
Sgk / 33-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
-Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
-Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: sgk
- Hs: sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (Lịch sự với mọi người-Tiết 2).
-2hs:
- Vì sao ta phải lịch sự với mọi người?
- Hãy nêu một số việc làm thể hiện phép lịch sự
-Nhận xét, đánh giá..
2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Đóng vai
- Gv giao tình huống, học sinh thảo luận nhóm 3-đóng vai-nhận xét .
Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
GD kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
3. Hoạt động 3: Phỏng vấn (Bài tập 1 Sgk)
-Học sinh thảo luận nhóm 4-chơi trò chơi phỏng vấn, phân biệt hành vi, việc làm đúng, sai.
-Các nhóm trình bày.- nhận xét –bổ sung.
Kết luận: chốt lại ý: Tranh 1, 3 (Sai), tranh 2, 4 (Đúng).Gd hs
4. Hoạt động 4: Xử lý tình huống (BT 2 Sgk)
-HS thảo luận 3, xử lý tình huống.
-Các nhóm trình bày- nhận xét –tuyên dương..
Kết luận: Gv chốt lại ý chung.
5. Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò
-Hs nhắc lại bài học.
.-Nhận xét tiết học.
* Về nhà học bài và xem bài mới
D. Phần bổ sung:
File đính kèm:
- TUAN 22.doc