- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Đọc trơn toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với lời từng nhân vật.
- GDKNS: Tính kiên trì. Lắng nghe tích cực.
171 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 Tuần 13 - 18 Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại, giảng giải, thí nghiệm trực quan.
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau:
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
GV giúp HS rút ra kết luận sau thí nghiệm và GV giảng về vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
GV kết luận:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Phương pháp: Đàm thoại. Giảng giải, thí nghiệm trực quan.
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 SGK để biết cách làm.
HS làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả.
HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Lưu ý: Nếu gia đình HS còn dùng bếp củi, có thể cho H nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp.
GV có thể cho HSÔ liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
GV kết luận:
+Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Nêu những ví dụ ứng dụ cho thấy không khí cần cho sự cháy?
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “ Không khí cần cho sự sống”.
Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
TIẾT 7 ( KIỂM TRA ĐỌC )
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 6).
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ thi viết bài văn miêu tả đồ vật. (SGK trang 145, 70).
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài :
2. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát ĐDHT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
Mục tiêu: HS biết quan sát và ghi lại những gì đã quan sát được.
Phương pháp : Thực hành.
GV chia 4 nhóm.
Xác định yêu cầu đề – đọc ghi nhớ.
Mỗi nhóm chọn 1 đồ dùng học tập.
Thảo luận nhóm – lập dàn ý.
Các nhóm trình bày phần làm việc của nhóm – nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét.
1. Mở bài: giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài:
a/ Tả bao quát.
b/ Tả chi tiết.
3. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ – cách giữ gìn, bảo quản.
Hoạt động 2: Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
Mục tiêu: HS biết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng.
Phương pháp: Luyện tập.
Yêu cầu HS viết vào nháp.
HS viết bài.
Đọc bài vừa viết.
Lớp nhận xét.
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
Cho HS đọc phần mở bài và kết bài hay.
Phân tích điểm hay.
Về làm vào vở.
Chuẩn bị:” Kiểm tra” ( Tiết 7 ).
Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3, 5, 9 và giải toán.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về dấu hiệu chia hết và thực hiện giải các bài toán đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK.
HS : SGK, VBT Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ : Luyện tập.
Nêu cách tìm dấu hiệu chia hết cho 3, 9?
Cho ví dụ.
GV nhận xét
2. Giới thiệu bài :
Luyện tập chung.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2 trang 99.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Bài 1:
Đọc yêu cầu.
Làm bài vào vở.
HS làm – sửa bài miệng.
GV nhận xét.
Bài 2:
Đọc yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
HS làm – sửa bài miệng.
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270.
b) Số chia hết cho 3 và 2 là: 57234, 64620.
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là: 64620.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4 trang 99.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách tìm các số thích hợp và tính giá trị biểu thức.
Bài 3:
Đọc yêu cầu.
Làm vở.
HS đọc.
HS làm vào vở – sửa chéo.
a) 52 8 chia hết cho 3 (558, 588)
b) 24 chia hết cho cả 3 và 5.
c) 6 0 3 chia hết cho 9 (hoặc 693)
d) 354 chia hết cả 2 và 3.
GV nhận xét.
Bài 4:
Đọc yêu cầu. 4 HS thực hiện ở bảng lớp.
- Lớp làm vở – 4 HS sửa ở bảng lớp. a) 2253 + 4315 – 173.
= 6568 – 173
= 6395
Vậy 6395 chia hết cho 5.
b) 6438 – 2325 ´ 2
= 6438 – 4650
= 1788 chia hết cho 2.
c) 480 – 120 : 4
= 480 – 30
= 450 chia hết cho 2, 5
d) 63 + 24 ´ 3
= 63 + 72
= 135 chia hết cho 5.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Bài 5 trang 99 ( HS khá, giỏi).
Mục tiêu: Giúp HS giải các bài toán đố nhanh và chính xác.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS phân tích bài toán.
Đọc yêu cầu.
HS phân tích: Nếu xếp 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số chia hết cho 3, cho 5 là: 0, 15, 30, 45 …Nhưng bài toán cho ta lớp học có ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là 30.
® GV nhận xét và chốt.
4. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “ Kiểm tra CHKI”.
---------------------------------------------------------------
Tập làm văn
TIẾT 7 ( KIỂM TRA ĐỌC )
----------------------------------------------------------------
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập và thực hành các kỹ năng của các bài đạo đức đã học từ giữa học kì 1 đến nay.
-GDKNS: Tự tin tự trọng, hợp tác, xác định giá trị, giao tiếp.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1 : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV hướng dẫn HS nêu những việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của mình, của bạn ( mình chứng kiến được ).
- HS nhận xét đánh giá
- GV nhận xét kết luận những việc làm đúng
*Hoạt động 2 : Biết ơn thầy cô giáo
- GV hướng dẫn HS nêu những việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo của mình, của bạn ( mình chứng kiến được ).
- HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét kết luận những việc làm đúng.
*Hoạt động 3 : Yêu lao động
- GV hướng dẫn HS nêu những việc làm thể hiện yêu lao động của mình, của bạn ( mình chứng kiến được ).
- HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét kết luận những việc làm đúng.
- GV nhận xét kết luận những việc làm đúng.
* Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS về ôn bài, thực hiện theo nội dung cần thực hành.
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2012
Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 8 ( KIỂM TRA CUỐI HKI )--------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 18 .
- Kế hoạch tuần 19 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Khởi động: Hát .
2. Báo cáo công tác tuần 18:
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần 18.
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
3. Triển khai công tác tuần 19 :
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng Ngày quốc phòng toà dân 22 - 12.
- Tham dự các phong trào và hoạt động của Liên Đội .
- Tich cực đọc và làm theo báo Đội .
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
4. Sinh hoạt tập thể :
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân .
5. Tổng kết :
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 19 .
- Nhận xét tiết học.
Luyện toán
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Rèn kĩ năng thực hiện cách giải các bài toán về tìm dấu hiệu chia hết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : SGK.
HS : SGK , VBT, vở BT Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn bài cũ.
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Yêu cầu HS nêu cách tìm các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Nêu ví dụ về chia hết cho 2, 3, 5, 9.
® GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS thực hiện giải các bài toán về tìm dấu hiệu chia hết.
Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
- HS đại trà:
Bài 1:
Đọc yêu cầu.
HS đọc yêu cầu.
HS làm ở vở – sửa bài miệng.
® GV nhận xét.
Bài 2:
Đọc yêu cầu.
Đọc yêu cầu.
HS làm – sửa bằng hình thức thi đua theo dãy.
HS tự làm bài vào vở.
® GV nhận xét.
Bài 3:
Đọc yêu cầu.
Làm vào vở.
® Nhận xét.
Bài : BTBTNC trang ( Dành thêm cho HS khá, giỏi )
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : “ Luyện tập chung”.
Ôn: Tập làm văn
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS tập làm quen và làm được bài kiểm tra Tập làm văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu và yêu cầu kiểm tra.
* Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm bài trong vở BT.
- GV viết đề bài lên bảng:
Hãy tả một đồ dùng học tập của em.
- HS làm bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS yếu tích cực làm bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài
- GV chấm điểm và nhận xét một số bài.
- Hướng dẫn HS chữa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét về khả năng và kết quả bài làm của HS.
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
File đính kèm:
- G-AN 13-18.doc