Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .

 - So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.

 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phânnhanh, chính xác.

 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

+ Phấn màu, bảng phụ.SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc42 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát hình và nối tiếp nhau nêu. - Những dụng cụ đó rửa sau cùng . - Đểû giữ vệ sinh cho bát đũa sạch sẽ khô ráo - Rửa sạch từng loại xếp vào rổ đem phơi khô. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: + Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 5. - Nêu cách cộng trừ 2 số thập phân? - Nhận xét cho điểm . 2. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ? • Giáo viên chốt lại. 1 2 và 1 ,2 3 3 3 6(dm) 3, 6 (dm) + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 0,46 x 12 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. - Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. v Hoạt động 2: Luyện tập . * Bài 1: • Yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. - Yêu cầu nêu lại cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên . * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét cho điểm . *Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét cho điểm . 4. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 3/ 56 - Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. - Nhận xét tiết học . - 1 HS lên bảng chữa bài . - Nối tiếp nhau nêu . Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề. - Học sinh thực hiện phép tính. 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 ´ 3 = 3,6 (2) 12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) - Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. - Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. - Học sinh thực hiện ví dụ 2. - 1 học sinh thực hiện trên bảng. 0,46 12 92 46 5,53 - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. - HS đọc đề. - 4 HS làm bài trên bảng , lớp làm vở - Nhậïn xét đúng/ sai . - 2 HS nối tiếp nhau nêu . - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả . - Nối tiếp nhau đọc kết quả . - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – phân tích. 1 giờ : 42,6 km 4 giờ : ? km - 1 HS làm bài trên bảng , lớp làm vở . 4 giờ đi được số km là : 42, 6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số : 170,4 km - Lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những nội dung cơ bản của một lá đơn. 2. Kĩ năng: Thực hành viết được mộ lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. II. Chuẩn bị: - Mẫu đơn in sẵn . III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. - Học sinh trình bày nối tiếp 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp - Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. * Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân - Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. Ÿ Giáo viên chốt - Tên đơn - Đơn kiến nghị - Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) - Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) - Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố - Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. - Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. - Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên. + Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Học sinh viết đơn - Học sinh trình bày nối tiếp Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Ÿ Giáo viên nhận xét - đánh giá 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. - Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em. - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945) 2. Kĩ năng: Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? - Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào? - Nhận xét cho điểm . 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: - Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.. - Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. - Giáo viên tổ chức thi đố trả lời nhanh câu hỏi : - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? - Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? - Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? - Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? - Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? ® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. v Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? - Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? ® Giáo viên nhận xét + chốt ý. 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp - 2 Học sinh nêu. - Nhận xét bổ sung . - Hoạt động nhóm. - 2 HS 1 nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm nêu . + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. + Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cách mạng tháng 8 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - HS nối tiếp nhau trả lời . - 1858 - Nửa cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX - Ngày 3/2/1930 - Ngày 19/8/1945 - Ngày 2/9/1945 - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. TH£ DUC ¤N 5 ®éng t¸c ®· häc .TRß ch¬i:Ch¹y nhanh theo sè: I.Mục tiêu: - Ơn tập các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hồn các động tác. -Ơn trị chơi: Chạy nhanh theo số . Yêu cầu thaqm gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an tồn tập luyện. -Cịi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Trị chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phần cơ bản. 1)Ơn tập 5 động tác đã học. -GV hơ cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hơ cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sĩt của các tổ và cá nhân. -Tập lại 4 động tác đã học. 2)Trị chơi vận động: Trị chơi: Chạy nhanh theo số. Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhĩm làm mẫu và sau đĩ cho từng tổ chơi thử.. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

File đính kèm:

  • docGa lop 5 tuan11.doc
Giáo án liên quan