Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Tả Phìn

I. Mục tiêu :

Giúp HS ôn tập về : - Cách đọc các số đến 100000 .

 - Phân tích cấu tạo số .

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Tả Phìn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c,) - GV bổ sung. - K.L: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - GV giới thiệu H1.2 s.g.k - Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta phải làm như thế nào? - Tại sao cùng vẽ về Hà Nội mà 2 bản đồ lại to nhỏ khác nhau? B. Một số yếu tố của bản đồ : - Bản đồ treo trên bảng lớp. -Tổ chức cho HS thảo luận : +Trên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ, xác định các hướng: đông, tây, nam, bắc như thế nào? - Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì? - Bảng chú giải ở hình3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng làm gì ? - K.l: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ . 2.3.Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ : - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp -Tổ chức cho HS vẽ một số đối tượng địa lí. -Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò : - Kể tên một số yếu tố của bản đồ . - Bản đồ được dùng để làm gì? - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc tên các bản đồ. - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ - HS quan sát hình - Xác định vị trí của Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên hình . - HS quan sát bản đồ trên bảng . - HS thảo luận nhóm 3. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -HS nêu. - HS làm việc theo nhóm 2. - Hỏi và đáp về tên các kí hiệu . - HS thực hành vẽ. Tiết 3: Anh văn. (GV chuyên biệt lên lớp) Thứ sáu ngày 25 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán : Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. - Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức . - Củng cố bài toán về thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán 1 a.b ,3. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập . 2. Hướng dẫn luyện tập . Mục tiêu: Củng cố về tính giá trị của biểu thức . Bài 1:Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu ) - Yêu cầu làm bài phần a. b. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức . - Thực hiện tính hai phần a.b. - Chữa bàI. đánh giá. - Nêu cách tính giá trị số của biểu thức . MT: Củng cố bài toán về thống kê số liệu. Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu ) - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bàI. đánh giá. Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài . - Chữa bàI. nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - H.d luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét về biểu thức. - HS làm bài. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài . c Biểu thức Giá trị của biểu thức. 5 8 x c 7 7 + 3 x c 6 ( 92 – c ) + 81 0 66 x c + 32 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và làm bài vào vở. - HS đọc bài làm . Tiết 2:TC Toán Ôn luyện về giải toán I. Mục tiêu: - Biết giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị. - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức. III/Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: B/Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2, Luyện tập: Bài 1: HS đọc bài Yêu cầu HS tóm tắt và giải Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính có kiên quan rút về đơn vị Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải B1: Tìm số cốc trong một hộp B2: Tìm số hộp đựng cốc Bài 4: Bài yêu cầu gì ? HS tự làm tồi chữa bài GV chốt lời giải đúng 2 HS đọc Tóm tắt Giải Độ dài đoạn dây thứ nhất là 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là 9135- 1305 = 7830 (cm) Đáp số: 1305cm 7830cm Tóm tắt 5 xe: 15700 kg 2 xe: ? kg Giải Mỗi xe trở được số muối là 15700 : 5 = 3140 (kg) 2 xe trở được số muối là 3140 x 2 = 6280 (kg) Đáp số: 6280 kg Tóm tắt 42 cốc : 7 hộp 4572 cốc: ... hộp? Giải 1 hộp đựng được số cốc là: 42 : 7 = 6 (cốc) Số hộp để đựng 4572 cái cốc là: 4572 : 6 = 762 (hộp) Đáp số: 762 hộp 1, 2 HS đọc, lớp theo dõi sgk a, Khoanh vào C b, Khoanh vào B D, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Tiết 3: Tập làm văn Nhân vật trong truyện. I. Mục tiêu : - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện . - Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu thảo luận nhóm: Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật ( con ngườI. đồ vật, cây cối.) - Tranh minh hoạ truyện s.g.k-14. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ? - Nhận xét . 2. Dạy bài mới : A. Giới thiệu bài: - Đặc điểm cơ bản nhất của bài văn kể chuyện là gì? - Nhân vật trong truyện là những đối tượng như thế nào ? Có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong câu chuyện như thế nào? – Bài mới. B. Phần nhận xét : Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp . - Nêu tên các câu chuyện vừa học. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Nhân vật trong truyện có thể là gì ? - K.l: các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hoá. Bài 2:Nhận xét tính cách của các nhân vật. - Nhờ đâu mà em biết được tính cách của nhân vật ? - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ . 2.3. Ghi nhớ : -Lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe kể. 2.4, Luyện tập: Bài 1: - Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào? - Ba anh em có gì khác nhau? - Bà nhận xét về tính cách của từng đứa cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét như vậy ? - Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không ?Vì sao? Bài 2: -Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? - Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? -Tổ chức cho HS kể tiếp câu chuyện theo hai hướng . - Tổ chức cho HS thi kể . - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Viết tiếp câu chuyện vừa xây dựng vào vở, kể cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Là chuỗi các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật. - Nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày bảng của nhóm mình. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu tính cách của nhân vật trong truyện. - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - HS nêu ghi nhớ s.g.k. - Lấy ví dụ. -HS nêu yêu cầu. - HS đọc câu chuyện. - Nhân vật: Ni ki ta. Gô sa. Chi om ca.bà ngoại . - Giống nhau về ngoại hình, lại khác nhau về tính cách . - Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy. -Nêu yêu cầucủa bài. - Đọc tình huống. - Chạy lạI. nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em bé nín, đưa em về lớp - HS nêu. - HS kể chuyện Tiết 3: Khoa học: Trao đổi chất ở người . I. Mục tiêu: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . II. Đồ dùng dạy học - H 6,7 s.g.k. - Giấy A 4 hoặc vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài: 2. Dạy bài mới: A. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất - H 1-s.g.k (6). - Trong hình vẽ những gì? - Những thứ đó đóng vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? - Ngoài ra còn có yếu tố nào cần cho sự sống? - Thực tế hàng ngày cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ? -Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngườI. thực vật, động vật ? -K.l: Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, Nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại . - Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa. cặn bã. - Con người và động vật, thực vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. B. Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. - GV gợi ý cách vẽ. - Nhận xét, bổ sung . 3. Củng cố dặn dò: -Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người? - Chuẩn bị bài sau. -HS quan sát hình vẽ s.g.k. -HS thảo luận theo cặp. -Ngoài ra còn cần không khí. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc -HS đọc mục Bạn cần biết . -HS nêu. -HS đọc thêm mục Bạn cần biết. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý tưởng của cá nhân. - HS vẽ . Lấy vào CƠ thể người Thải ra Khí ô-xi Thức ăn Nước Khí các-bô-níc Phân Nước tiểu, mồ hôi. Tiết 4: Thể dục. (GV chuyên biệt dạy) buổi chiều Tiết 1:TCTV Tập đọc Ôn tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi cho học sinh. II. Nội dung: - Học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời các câu hỏi trong sách giáo. Tiết 2: HĐNGLL. - Cho HS múa hát tập thể. Tiết 3: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 1 - Tỷ lệ chuyên cần: ......% - Nền nếp học tập: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Thể dục, HĐNG: ..................................................................................................................................... - Vệ sinh: ..................................................................................................................................... * Phương hướng tuần 2: - Đi học đầy đủ, đúng giờ đảm bảo tỷ lệ chuyên cần. - Cần cố gắng nhiều hơn trong học tập.Trong lớp chú ý nghe giảng và tích cực học tập. - Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docGA lop tuan 1.doc
Giáo án liên quan