Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 4 - Trần Thị Thanh Thu

I.Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29+5.

- Biết số hạng ,tổng.

- Biết nối các điểm cho trước để có hình vuông.

- Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.-

II.Đồ dùng dạy - học:

- Que tính, bảng gài.

- Nội dung bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 4 - Trần Thị Thanh Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời dưới hình thức truyền điện - Định, Quang lên bảng, cả lớp làm bảng con - Linh đọc, cả lớp theo dõi - Hà có 8 tem, Mai có 7 tem - Cả 2 bạn có mấy tem? - Lấy 8 cộng 7 Tóm tắt Giải Hà: 8 tem Số tem cả hai bạn có là: Mai: 7 tem 8 + 7 = 15 (tem) Cả 2 bạn:…. Tem? Đáp số: 15 tem C * 8 hình tam giác Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam. I.Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn3 bằng lời của mình (BT2). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3). II.Đồ dùng dạy- học: -2 tranh minh hoạ trong SGK. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy- Hoạt động của trò I..Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm II.Bài mới: H Đ1.Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc trước chúng ta được học bài gì? -Nêu tên các nhân vật có trong chuyện. - Nêu tiết học này chúng ta sẽ tập kể lại câu chuyện đó H Đ2: .Kể mẫu H Đ3:Hưởng dẫn kể chuyện a, Kể lại đoạn 1,2 theo tranh --Treo tranh minh hoạ và yêu cầu Kể lại chuyện trong nhóm Nêu câu hỏi gợi ý: -Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hàđến trườngmấy bạn gái reo lên thế nào? (tranh 1) -Tuấn đã trêu trọc Hà như thế nào? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?(T2). - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể b.Kể lại đoạn 3 -Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK -Kể bằng lời của em nghĩa là như thế nào?Em có thể kể y nguyên SGK không? -Yêu cầu HS kể trước lớp c.Phân các vai dựng lại câu chuyện -Yêu cầu HS phân vai kể chuyện - Theo dõi, nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất - Chọn 4 HS kể chuyện hay nhất dựng hoạt cảnh theo vai H Đ4: Củng cố dặn dò: -Câu chuyện khuyên ta điều gì? a. không ngịch ác với bạn b. Phải đối xử tốt với các bạn gái. c. cả 2 ý trên - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 3 HS kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo lối phân vai. -Bím tóc đuôi sam. -Hà , Tuấn , thầy giáo,các bạn HS - HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể đoạn 1,2 - HS nhận xét -Kể lại cuộc gặp gỡ của Hà bằng lời của em - Kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách -HS theo dõi bạn kể và nhận xét - 4HS kể lại câu chuyện theo 4 vai. - 2,3 nhóm thi kể chuyện theo vai. -Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm kể chuyện hay nhất C Tập làm văn : Cám ơn - Xin lỗi. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT 1,BT 2) - Biết nói 2,3 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp(BT 3). - HS KG làm được BT4 (Viết lại những câu đã nói ở BT3) II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy- Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: +HS1: Kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh minh hoạ. +HS 2,3 : Đọc danh sách tổ mình đã làm trong tiết Tập làm văn trước. -Nhận xét. II. Dạy-học bài mới H Đ1. Giới thiệu bài: - Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta phải biết nói năng sao cho lịch sự, biết nói lời xin lỗi và cảm ơn sao cho phù hợp thì bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. H Đ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài1 ( làm miệng) -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS đóng vai theo yêu cầu của bài -Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa? -Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm ơn lịch sự. +Khi nói lời cảm ơn chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lời cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau. - Tương tự học sinh tiếp tục đóng vai để nói lời cảm ơn với các tình huống còn lại Bài 2 -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. -Em nói thế nào khi lỡ bước giẫm vào chân bạn. -Em mải chơi quên làm việc mẹ đã dặn. -Em đùa nghịch, va phải một cụ già. + Khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn. Bài3 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Treo tranh 1 và hỏi tranh vẽ gì? -Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì? -Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn. * Nhận xét. -Treo tranh 2 và hỏi tranh vẽ gì? -Khi lỡ làm vỡ lọ hoa, cậu bé phải nói gì? -Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này? -Nhận xét. Bài 4 -Yêu cầu học sinh tự viết vào vở bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh. -Gọi học sinh đọc bài; cả lớp theo dõi, nhận xét. -Chấm bài, ghi điểm cho học sinh. H Đ3:. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét về kết quả luyện tập của học sinh. -Dặn dò học sinh nhớ thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày -3 học sinh lên bảng. - Nghe -Đọc yêu cầu. - 2 HS lên đóng vai HS1: Bạn có áo mưa HS2: Không có áo mưa -Cảm ơn bạn!/ Cảm ơn bạn nhé!/ Mình cảm ơn bạn nhiều!/ Bạn thật tốt, không có bạn thì mình ướt hết rồi! - HS đóng vai -Cô giáo cho em mượn quyển sách: Em cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn cô! -Em bé nhặt hộ em chiếc bút: - Cảm ơn em nhiều!/ Chị(anh) cảm ơn em!/ Em ngoan quá, chị cảm ơn em! -Đọc yêu cầu. -Ôi! Tớ xin lỗi!/ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý!/ Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé!/ Tớ xin lỗi cậu, tớ vô ý quá! -Con xin lỗi mẹ ạ!/ Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa. -Ôi, cháu xin lỗi cụ ạ!/ Cháu xin lỗi cụ ạ, cháu lỡ tay!/ Ôi, cháu vô ý quá, cháu xin lỗi cụ ạ!/ Cháu xin lỗi cụ, cụ có sao không ạ! -Đọc đề bài. -Tranh vẽ một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ. -Bạn phải cảm ơn mẹ. -Học sinh suy nghĩ, sau đó trình bày trước lớp. Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa hai tay đón lấy con gấu bông và nói:” Con cảm ơn mẹ “. Nhân ngày sinh nhật của Hà, mẹ tặng Hà một con gấu bông rất đẹp.Hà thích lắm, em lễ phép đưa hai tay nhận món quà của mẹ và nói:” Con gấu đẹp quá.Con xin cảm ơn mẹ ạ!” -Tranh vẽ một cậu bé làm vỡ lọ hoa, cậu bé khoanh tay xin lỗi mẹ. -Cậu bé phải xin lỗi mẹ. - Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Cậu khoanh tay xin lỗi và nói:” Con xin lỗi mẹ ạ!” -Học sinh viết bài vào vở. -Học sinh nối tiếp nhau đọc . Lớp theo dõi, nhận xét. Chính tả: ( Nghe- viết) Trên chiếc bè. I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT - Làm được BT2, BT3 b. II. Đồ dùng dạy-học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy- Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh đánh vần và viết Vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. -Nhận xét. II. Dạy-học bài mới HĐ1.Giới thiệu bài : GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung: - Đọc mẫu, gọi 1 HS đọc lại -Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? -Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào? * Hướng dẫn trình bày -Đoạn trích có mấy câu? -Chữ đầu câu viết thế nào? -Bài viết có mấy đoạn? -Chữ đầu đoạn viết như thế nào? -Ngoài những chữ cái đầu câu, đầu đoạn còn phải viết hoa những chữ nào? Vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó - Đánh vần và đọc các từ khó: Dế Trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen, trong vắt, băng băng - Những chữ nào viết liền nét? H Đ3: Thảo luận bài tập Bài 2b: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tìm chữ có iê, yê Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc rồi tìm những từ có tiếng chứa vần/vầng, dân/dâng. HĐ4: Viết bảng con các từ khó HĐ5: Học sinh viết bài -Đọc thong thả từng cụm từ, gõ thước cho HS viết. -Soát lỗi - Chấm bài 7 em HĐ6: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em còn chưa chú ý trong giờ học. - Bảng con - 5 – 7 em đánh vần - Nghe - Nghe -Đi ngao du thiên hạ- dạo chơi khắp đó đây. -Ghép ba, bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông -Đoạn trích có 5 câu. -Viết hoa chữ cái đầu câu. -Có 3 đoạn. -Viết hoa chữ cái đầu đoạn và lùi vào 1 ô li. -Viết hoa chữ Trên vì đây là tên bài, viết hoa chữ Dế trũi vì đây là tên riêng. 5-7 em - rủ, du, đi, thiên, tinh - Mỗi nhóm cử 5 bạn +Kiên cường, liên tưởng, viên phấn hiền lành, triền núi, cái giếng +Trò chuyện, nguyện vọng, khuyên bảo. +Viết là vần trong các trường hợp: vần thơ, vần điệu, đánh vần, vần nồi cơm. +Viết là vầng trong các trường hợp: vầng trăng, vầng trán, vầng mặt trời. - cả lớp - HS viết vào vở - Chấm chéo - Làm bài tập VBT Toán: (Tiết 20) 28+5 I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+5 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giảI bài toán bằng một phép cộng II. Đồ dùng dạy học : - Que tính, bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy- Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài 3 - Đọc bảng cộng 8. - KT vở - Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy- học bài mới: H Đ1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 H Đ.2.Phép cộng 28+5: - Có 28que tính thêm 5que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? - Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nao? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.( như SGK) H Đ.3:.Luyện tập- thực hành.Bài 1 cột 1,2,3; bài 3,4 Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con cột 1, 2, 3 Bài 3: Gọi1HS đọc đề bài. - Yêu cầu TL nhóm 5 và giải vào bảng nhóm - Nhận xét Bài 4: Gọi 1HS đọc đề. - Em hãy nêu cách vẽ. - Yêu cầu vẽ vào vở H Đ4 : Củng cố - dặn dò: - Tổng của 28 và 35 là: a. 43 b. 53 c. 63 - Bài tập 3 * Tìm một số biết rằng tổng của số đó và số liền sau nó là 5 - 3 em - 3 em - Nghe -Nghe và phân tích đề toán. -Thực hiện phép cộng 28+5. Thao tác trên que tính tìm kết quả phép tính - 3 em lên bảng lớn, cả lớp làm bảng con - ý đọc, cả lớp theo dõi - Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xét Giải Số con cả gà và vịt là: 18 + 5 = 23 (con) Đáp số: 23 con - Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm vừa chấm.Tìm vạch chỉ 5 cm chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta có đoạn thẳng dài 5cm. - Vẽ vào vở C * Ta có: 5 = 0 + 5 5 = 1 + 4 5 = 2 + 3 3 là số liền sau số 2. Vậy số cần tìm là 2 SINH HOẠT LỚP Đỏnh gia tỡnh hỡnh trong tuần : Về học tập, cỏc nề nếp Tiếp tục xõy dựng qui trỡnh sinh hoạt về : Tập họp vũng trũn Mỳa hỏt Trũ chơi Kết thỳc

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 2 tuan 4.doc
Giáo án liên quan