1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt giọng kể và nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con nhà hàng xóm, nêu bật được vai trò của các con vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.
* Rèn kĩ năng sống: Kiẻm soát cảm xúc.Lắng nghe tích cực, chia sẻ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các câu cần hướng dẫn h/s luyện đọc.
- Tranh minh họa Sgk.
126 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tháng 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s chơi.
- Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
- G/v nêu tên trò chơi, cùng h/s nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1 – 2 lần, tiếp theo chơi 2 – 3 lần.
- G/v theo dõi nhắc nhở h/s.
III. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát:
- Nhảy thả lỏng.
- G/v hệ thống bài. Nhận xét, giao bài tập về nhà.
Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu: Từ ngữ về các mùa.
đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?
A. Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
- Biết xếp đợc các ý trong lời bà Đất.
- Biết đặt câu hỏi & trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào.
B. Đồ dùng dạy học
- 4 phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv kiểm tra bài tập về nhà của hs
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về tên gọi các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
Bài 1: ( H/s đọc y/c bài ) H/s làm bài miệng.
- H/s trao đổi trong nhóm y/c bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Cả lớp và g/v nhận xét, bổ sung.
Bài 2: H/s làm viết.
- Một h/s đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- H/s làm bài vào vở – G/v phát phiếu cho 4 h/s làm bài .
- Những h/s làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp – Cả lớp và g/v nhận xét.
* Hoạt động 2: Củng cố về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào
Bài 3: H/s đọc câu hỏi.
- G/v cho h/s trả lời miệng từng câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét. Sau đó h/s ghi lại lời giải đúng vào vở.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà
Toán : bảng nhân 2
A. Mục tiêu: Giúp Hs :
- Lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân.
- Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2.
B. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- 2 Hs làm bài tập 1 sgk trang 94.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn lập bảng nhân 2.
- G/v giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 2 ( chấm tròn ) đợc lấy 1 lần, ta viết:
2 x 1 = 2 ( đọc là: Hai nhân 1 bằng hai )
Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng. Cho h/s đọc
- Tơng tự nh 2 x 1 = 2 g/v hớng dẫn tiếp: 2 x 2 = ...; 2 x 3 =...
- Khi có đầy đủ từ 2 x1 đến 2 x 10. G/v giới thiệu đó là bảng nhân 2 và y/c học thuộc lòng. G/v tổ chức cho h/s đọc thuộc lòng.
* Hoạt động2: Củng cố về bảng nhân 2
Bài 1: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở BT – H/s nối tiếp nhau nêu kết quả - nhận xét.
- Một số h/s đọc lại bảng nhân 2.
* Hoạt động3: Củng cố về giải toán có liên quan đến phép nhân
Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp giải vào vở BT – 1 h/s giải vào bảng phụ – h/s nhận xét.
* Hoạt động4: Củng cố về cách đếm thêm 2
Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài.
- G/v cho h/s nêu đặc điểm của dãy số: Bắt đầu từ ô thứ hai, mỗi số đều bằng số ngay trớc nó cộng với 2
- Hs làm bài vào vở – H/s nối tiếp nhau nêu kết quả - nhận xét.
- G/v cho h/s đếm thêm 2: từ 2 … 20 và đếm bớt 2 từ 20 … 2.
Hoạt độngnối tiếp: Củng cố dặn dò
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Truyền điện”.
- Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà.
Tập viết : chữ hoa p
A. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Viết cụm từ ứng dụng đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định .
B. Chuẩn bị: Mẫu chữ P, bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Hs viết bảng con chữ Ô,Ơ.
- G/v nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Hớng dẫn viết chữ hoa..
+ Bớc 1: Hớng dẫn h/s quan sát và nhận xét chữ hoa P.
- H/s quan sát nêu đặc điểm của chữ : độ cao, các nét...
- Cao 5 li. Gồm 2 nét:
- G/v viết chữ P lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
+ Bớc 2: Hớng dẫn viết trên bảng con.
- H/s viết chữ P: 2, 3 lợt – G/v nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết từ ứng dụng
+ Bớc 1: Hớng dẫn h/s quan sát nhận xét.
- H/s đọc câu ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn.
- Giúp h/s hiểu nghĩa câu ứng dụng : Phong cảnh đẹp làm mọi ngời muốn đến thăm.
- G/v yêu cầu h/s quan sát câu ứng dụng và nhận xét.
- Những chữ cao 1 li. Chữ cao 2 li, chữ cao 2,5 li.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Bớc 2: Hớng dẫn viết chữ Phong vào bảng con.
- G/v viết mẫu chữ Phong và hớng dẫn cách viết.
- H/s viết vào bảng con chữ Phong – G/v nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn viết vào vở.
- G/v nêu yêu cầu để h/s viết bài vào vở.
- G/v quan sát HD thêm khi h/s viết.
- G/v chấm bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
- Viết bài ở nhà.
Thể dục: trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm ba nhóm bảy
A. Mục tiêu:
- Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê”& “Nhóm ba nhóm bảy” .Yêu cầu biết cách chơi& tham gia chơi tơng đối chủ động .
B. Địa điểm và phơng tiện .
- Sân trờng, còi & khăn để tổ chớc trò chơi.
C. Nội dung và phơng pháp lên lớp
I. Phần mở đầu:
- G/v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- G/v cho h/s khởi động.
II. Phần cơ bản:
1. Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt bắt dê”.
- Trò chơi tiến hành theo đội hình vòng tròn.
- G/v nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 2 h/s đóng vai ngời đi tìm, 3 – 5 h/s đóng vai dê lạc đàn, rồi cho h/s chơi.
2. Ôn trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”.
- G/v nêu tên trò chơi, cùng h/s nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1 – 2 lần, tiếp theo chơi 2 – 3 lần có kết hợp đọc vần điệu. G/v có thể chọn hoặc sáng tác vần điệu mới.
III. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát:
- Nhảy thả lỏng.
- G/v hệ thống bài. Nhận xét, giao bài tập về nhà.
Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010
Toán : Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính & giải toán đơn.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
Hs làm bài tập 1 sgk trang 95.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động1: Trò chơi “Truyền điện”
- Gv cho hs làm bài tập 1 dới dạng trò chơi.
* Hoạt động2: Củng cố bảng nhân 2.
Bài 2: H/s đọc y/c bài.
- H/s làm bài vào vở – Sau đó từng h/s đọc to kết quả bài làm của mình – nhận xét.
* Hoạt động3: Củng cố về giải toán
Bài 3: H/s đọc đề bài – tóm tắt.
- H/s làm bài vào vở – 1 h/s làm bài vào bảng phụ.
- Cả lớp và g/v nhận xét.
Bài 4: H/s đọc đề bài – tóm tắt và tự giải vào vở BT.
- G/v chấm bài. Nhận xét bài làm của h/s.
* Hoạt động4: Củng cố về điền số thích hợp vào dãy số.
Bài 5: H/s đọc yêu cầu BT.
- H/s làm vào vở - 3 h/s lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- G/v yêu cầu h/s nêu đặc điểm của từng dãy số.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố – Dặn dò:
- G/v nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Tập làm văn: đáp lời chào, lời tự giới thiệu
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói:
- Nghe & biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu với tình huống giao tiếp.
2. Rèn kỹ năng viết: Điền đúng lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu .
B. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv kiểm tra vở học kỳ II của hs .
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành nói lời đáp
Bài1: Hs đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi
- H/s quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- G/v cho từng nhóm h/s thực hành đối đáp trớc lớp theo 2 tranh. G/v gợi ý cho h/s cần đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
- Cả lớp và g/v nhận xét.
* Hoạt động 2: H/s đóng vai
- Bài 2: H/s đọc y/c.
- H/s làm việc nhóm 4 – thảo luận và tự đóng vai 2 tình huống a và b.
- Từng nhóm lên đóng vai trớc lớp - Cả lớp nhận xét.
Bài 3: H/s đọc y/c.
- H/s viết bài vào vở - Đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
- G/v lu ý h/s: cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà .
Chính tả: (nghe-viết) th trung thu
A. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính xác, trình bày 12 dòng thơ trong bài Th Trung thu.
- Làm đúng bài tập phân biệt chữ có âm đầu & dấu thanh dễ viết sai.
B. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Hs viết bảng con: lỡi trai, bãi tập, nảy bông.
- G/v nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động1: Hớng dẫn chuẩn bị.
- G/v đọc đoạn viết - Hai h/s đọc đoạn viết.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
+ Hớng dẫn nhận xét:
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xng hô nào ?
- Những từ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- H/s viết vào nháp những từ ngữ dễ viết sai, lẫn.
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
- G/v đọc cho h/s viết, g/v quan sát hớng dẫn thêm.
- H/s soát lỗi chính tả.
- G/v chấm bài, nhận xét.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s làm bài tập chính tả
Bài 2: H/s đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở bài b – H/s nối tiếp nhau nêu kết quả.
Bài 3: H/s làm bài 3b vào vở – g/v chấm bài nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố – Dặn dò:
- Làm bài ở nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Thủ công: cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
A. Mục tiêu :
- H/s biết cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
B. Chuẩn bị:
- 2 hình mẫu và quy trình cắt, gấp thiếp chúc mừng .
C. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Gv kiểm tra đồ dùng phục vụ tiết học
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hs quan sát nhận xét
- Gv cho hs quan sát và nhận xét 2 hình mẫu .
- Gv đặt câu hỏi cho hs nhận xét.
+ Thiếp chúc mừng có màu gì ?
+ Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
- H/s quan sát và nhận xét.
- Em hãy kể thêm những loại thiếp chúc mừng mà em biết.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu .
+ G/v treo quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng lên bảng và hớng dẫn h/s cách làm:
- Bớc 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công HCN có chiều dài 20 ô, dài 15 ô.
- Bớc 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
G/v hớng dẫn: Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mùng mà ngời ta trang trí khác nhau.
+ Để trang trí ngời ta có thể vẽ hình: xé, dán hoặc cắt, dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt ( cũng có thể viết kèm tiếng nớc ngoài ).
+ G/v tổ chức cho h/s tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng trên giấy nháp có kẻ ô.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau thực hành.
File đính kèm:
- Thiet ke bai day thang 12.doc