Thiết kế bài dạy các môn học lớp 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

*KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy các môn học lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 3 trang 63 SGK Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: * Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài và nhắc lại quy tắc chia. • Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Giáo viên nhận xét Bài 2: Tìm số dư của : ( a, SGK Giải ) b, 43,19 : 21 = 2,05 * Bài 3: Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm •Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia - Gv nhận xét sữa chữa chung 5. Củng cố - dặn dò: Dặn HS về giải BT 4 ( SGK trang 65 ) Nhận xét tiết học - Học sinnh làm - Lớp nhận xét. * Bài 1: HS Đặt tính và tính . - Học sinh đọc đề và nhắc lại quy tắc, làm bài. a, 67,2 : 7 = 9,6 ;b, 3,44 : : 4 = 0,86 c, 42,7 : 7 = 6,1; d, 46,827 : 9 = 5,203 * Bài 2: HS khá , giỏi tìm bằng cách dóng dấu phẩy từ số bị chia xuống kết quả ( ta thấy số dư là : 0,14 ) . * Bài 3: HS Đặt tính rồi tính : - 2 học sinh làm bảng – lớp làm vào vở. a,26,5 : 25 = 1,06 ; b, 12,24 : 20 = 0,612 * Bài : Lấy 243,2 : 8 x 12 = 364,8 ( kg ) ...................................................................... . Khoa học ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Hãy nêu tính chất và công dụng của nhôm? - Gv nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài nguồn gốc . Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng c. Tìm hiểu bài đặc điểm, tính chất Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 49. Bước 2: Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung của bài Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét. - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào khổ giấy to. Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. -Thí nghiệm ,mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. - Đá vôi có tác dụng với giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí Co2 - Đá cuội không có phản ứng với a-xít. ...................................................... Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có II. Chuẩn bị: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình của một người. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra một số dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: * Bài 1: • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét bằng cái nhìn. + Khuôn mặt. • Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn học sinh làm bài * GV đọc đoạn văn mẫu ở SGV trang 264 cho HS nghe áp dụng viết bài . • Người em định tả là ai? • Em định tả hoạt động gì của người đó? • Hoạt động đó diễn ra như thế nào? • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? Giáo viên nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hs đọc dàn ý 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. - Cả lớp nhận xét. - Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. - Lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. ............................................................................................ Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - làm BT 1, 2(a, b), 3 II. Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gv gọi hs chữa bài 2 và bài 4 SGK trang 64 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Ví dụ 1: Gv ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn hs thực hiện phép tính 213,8 : 10 • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại rút ra ghi nhớ, dán lên bảng. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2(a, b): • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01. Mẫu : 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 = 1,29 và 1,29 Các câu còn lại tương tự . Bài 3: Gv gọi hs đọc đề bài, phân tích đề bài và gọi 1 hs lên bảng giải – Lớp làm vào vở - Gv theo dõi, nhận xét sữa chữa 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại quy tắc Làm bài nhà 2(c, d)/ 66. Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân” Nhận xét tiết học - Hs làm bảng - lớp nhận xét, sữa chữa Đặt tính: 213,8 10 13 21,38 3 8 80 0 - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ. Bài 1: - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Mẫu a : 43,2 : 10 = 4,32 13,96 : 1000 = 0,01396 Câu b: tương tự chỉ chuyển dấu phẩy sang trái 1,2,3 .. chư số . Bài 2(a, b): Học sinh lần lượt đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh so sánh nhận xét. - Bài 3: HS đọc đề bài, phân tích đề bài – 1 hs lên bảng giải - lớp làm vào vở * Số gạo lấy ra : 537,25 : 10 = 35,725 ( tấn ) Số gạo con lại : 537,25 – 35,725 = 501,525 ( tấn ) Đáp số : 501,525 tấn - Học sinh sửa bài và nhận xét .................................................................... Kể chuyện: (tiết 13 ) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. Soạn câu chuyện theo đề bài. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia. b. Hướng dẫn kể chuyện: + Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể + Kể trong nhóm - Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện - Gợi ý cho HS kể và trao đổi : + Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó? + Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào? + Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó? + Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó? + Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại - Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường. - HS nghe - 2 HS đọc đề bài - HS nghe - 2 HS đọc gợi ý - 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể - HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể .............................................................. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 13 I.MỤC TIÊU: - Tổng kết hoạt động tuần 13 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 14 II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định: Hát 2.Nội dung: -GV giới thiệu: -Phần làm việc ban cán sự lớp: -GV nhận xét chung: -Ưu điểm: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động của lớp. -Tồn tại: -GV tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ: 3.Công tác tuần tới: -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .. -Học tập trên lớp cũng như ở nhà tốt. -Rèn chữ viết cho HS. -Rèn HS yếu toán và môn Tiếng Việt. - Thu các khoản tiền theo quy định * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt. Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển . - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + -Học tập và các hoạt động trong tuần -Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc:+Cá nhân tiến bộ: -Thư ký tổng kết điểm thi đua của các tổ. -Tuyên dương tổ đạt điểm cao. -HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ. -Cả lớp hát. ....................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an l5 tuan 13.doc