Thiết kế bài dạy các môn học lớp 5 - Tuần 1 năm 2011

I. Mục tiêu :

 1. Giúp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết số thập phân.

 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

 2. Giáo dục: HS có ý thức tính toán cẩn thận và vận dụng tính toán trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy học : GV:Các tấm bìa cắt và vẽ như trong SGK.

 HS: SGK, vở, nháp

III. Các hoạt động dạy học :

A - Kiểm tra bài cũ:3

- GV kiểm tra sách, vở của HS.

B - Bài mới:32

1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

2. Ôn tập :

 a) Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về PS :

- GV treo lần lượt từng tấm bìa và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy và giải thích

- Yêu cầu HS đọc, viết PS thể hiện số phần được tô màu.

- GV viết: và yêu cầu HS đọc.

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy các môn học lớp 5 - Tuần 1 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong SGK. - Yêu cầu HS hãy nêu thêm những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ngoài những điều GV đã nêu. b) Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Yêu cầu HS đọc SGK trang 8 để tìm hiểu nội dung trò chơi - GV phổ biến cách chơi. - Yêu cầu HS thực hiện trò chơi theo tổ. - Gọi đại diện các tổ lên trình bày và giải thích tại sao tổ mình lại sắp xếp như vậy. - GV thống nhất với HS về kết quả đúng, sau đó tổ chức cho HS thi nói về từng đặc điểm trên. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương tổ thắng cuộc và nêu kết luận:Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 23 / 8 / 2011 Buổi sáng Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011. Thể dục. Đội hình đội ngũ . Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Ôn đội hình đội ngũ, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, nâng cao dần mức độ chính xác của từng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi ,giày III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a) Ôn đội hình đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hướng dẫn cả lớp tập luyện b) Trò chơi “ Kết bạn ’’. - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi. - Động viên nhắc nhở các em. 3/ Phần kết thúc. -Hướng dẫn học sinh hệ thống bài. -Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà. 6-7’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút. * Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trưởng và cán sự lớp. - Ôn cách chào và báo cáo. - Ôn cách xin phép ra vào lớp... - Ôn các động tác đội hình đội ngũ * Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy). - Thả lỏng, hồi tĩnh. Toán. Phân số thập phân I. Mục tiêu: - HS biết đọc, viết PS thập phân. - Biết cách chuyển 1 PS thành 1 PS thập phân . II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bút dạ HS: SGK, vở,nháp III. Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ(3’) : - Gọi 3 HS lên bảng so sánh : .. ; ...1 ; ...1 - Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách so sánh 2 PS cùng TS ? Cách so sánh PS với 1 ? - GV kết luận cho điểm B- Bài mới (32’): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu phân số thập phân : - Yêu cầu 3 HS yếu HS đọc : ;; và2 hS khá nhận xét MS của chúng - GV giới thiệu: Các PS có MS là : 10, 100, 1000 ...gọi là PSTP. - Yêu cầu HS tìm PSTP bằng PS và nêu cách làm. Yêu cầu tương tự với PS và . - Hỏi : + Với mỗi PS có thể viết thành PSTP được không ? + Muốn vậy, ta làm như thế nào ? - GV ghi bảng : Mỗi PS có thể viết thành PSTP và chốt cách làm. 3. Luyện tập - Thực hành : Bài 1 : (HS yếu) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các PS.- Chữa bài * Củng cố cách đọc PSTP. Bài 2 : (HS yếu, TB) - Yêu cầu HS làm bài vào nháp.HS yếu làm bảng phụ. - GV chấm một số bài.Chữa bài *Củng cố cách viết PSTP. Bài 3 : ( HS TB, khá) - Yêu cầu HS làm bài vào vở.gọi HS lên bảng chữa bài. - Chữa bài *Củng cố đặc điểm của PSTP. Bài 4 : (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS làm bài vào vở.GV chấm 1 số bài. - Chữa bài *Củng cố cách chuyển PS thành PSTP. 4 - Củng cố, dặn dò: - GV chốt ND bài: - Nhận xét giờ học.- Dặn dò : Ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị bài sau. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 18’ 3’ I – Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng so sánh : .. ; ...1 ; ...1 - Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách so sánh 2 PS cùng TS ? Cách so sánh PS với 1 ? - GV kết luận cho điểm II - Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu phân số thập phân : - Yêu cầu HS đọc : ;; và nhận xét MS của chúng - GV giới thiệu: Các PS có MS là : 10, 100, 1000 ...gọi là PSTP. - Yêu cầu HS tìm PSTP bằng PS và nêu cách làm. Yêu cầu tương tự với PS và . - Hỏi : + Với mỗi PS có thể viết thành PSTP được không ? + Muốn vậy, ta làm như thế nào ? - GV ghi bảng : Mỗi PS có thể viết thành PSTP và chốt cách làm. 3. Luyện tập - Thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các PS. - Chữa bài và củng cố cách đọc PSTP. Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Chữa bài và củng cố cách viết PSTP. Bài 3 : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bài và củng cố đặc điểm của PSTP. Bài 4 : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bài và củng cố cách chuyển PS thành PSTP. III - Củng cố, dặn dò: - GV chốt ND bài: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò : Ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng. - Một số HS trả lời. - HS nghe và ghi vở. - HS đọc và trả lời. - HS làm ra nháp và trả lời. - HS đọc nối tiếp. - HS làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS làm bài vàovở, 4 HS lên bảng. Luyện từ và câu. Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: 1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. 2. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. 3. Giáo dục: HS có ý thức cân nhắc, lựa chọn từ trong học tập và giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ :3’ - GV gọi HS : - 3 HS trả lời các câu hỏi : *Thế nào là từ đồng nghĩa ? *Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Nêu ví dụ. *Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Nêu ví dụ. + Đọc lại bài tập 3. - GV đánh giá, cho điểm.. B – Dạy bài mới :32’ 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV cùng cả lớp tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng, nhanh, nhiều từ. - Yêu cầu HS viết vào vở mỗi từ đã cho khoảng 4 – 5 từ đồng nghĩa. - GV củng cố về từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt ít nhất 1 câu và nói với bạn ngồi cạnh câu văn mình đặt. - GV mời từng dãy đọc câu văn mình đã đặt. - GV chữa bài và củng cố về cách chọn từ đồng nghĩa để đặt câu. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn trao đổi với bạn, viết các từ thích hợp vào vở theo thứ tự cần điền ; gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp. - Gọi HS yếu đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnêuHS TB, Khá, giỉ nhận xét. - GV củng cố về cách lựa chọn các từ đồng nghĩa III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. ------------------------------------------------------ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. 2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 3. Giáo dục: HS yêu những cảnh vật xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm,bút dạ - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, III. Các hoạt động dạy học : A– Kiểm tra bài cũ :3’ - Gọi HS trả lời : + Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết trước. + Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng trưa - GV đánh giá cho điểm. B – Dạy bài mới :32’ 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời lần lượt các câu hỏi. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. - GV nhận xét và nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV (và HS) giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa các cảnh vật. - GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. - Yêu cầu HS dựa trên kết quả quan sát, tự lập dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. - Mời HS tiếp nối nhau trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá cao những HS có khả năng quan sát tinh tế, phát hiện được những nét độc đáo của cảnh vật ; biết trình bày theo một dàn ý hợp lý những gì mình đã quan sát được. GV chấm điểm những dàn ý tốt. - Mời 1 HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả để củng cố bài. - Yêu cầu HS tự sửa lại dàn ý của mình. III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở ; chuẩn bị cho tiết TLV tới. ------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 1 I.Mục tiêu Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Đề ra phương hướng, nhiệm vụ tuần 2. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II.Chuẩn bị GV: ND buổi sinh hoạt HS:tổ trởng tổng hợp sổ theo dõi III.Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận , kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét,đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo GV về kết quả đạt được trong tuần. Đánh giá xếp loại các tổ: Tổ1:2, tổ2:3, tổ3:1. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các hoạt động của lớp trong tuần qua. Về học tập: Một số em còn chưa chăm học, đọc, viết còn yếu:Quyền, Hưng,Giang -Một số bạn còn thiếu đồ dùng theo quy định như: dép quai hậu như Hưng, Giang Về đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, lễ phép. 2/ Đề ra nội dung phương hướng tuần 3 Duy trì tốt nền nếp lớp, phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Tiếp tục hoàn thiện các loại vở. Khắc phục những tồn tại của tuần trước 3/Củng cố dặn dò; Dặn chuẩn bị bài tuần sau

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 1 20112012 Lai.doc