Tên chủ đề lớn: các hiện tượng tự nhiên

1. Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp.

- Gợi ý trẻ tham gia các góc chơi

- Trò chuyện cùng trẻ về một số hiện tượng tự nhiên qua tranh ảnh, băng hình.

- Nghe nhạc, nghe hát về chủ đề.

- GD trẻ giữ gìn sức khỏe với các kiểu thời tiết.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 10352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tên chủ đề lớn: các hiện tượng tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ đóng kịch “Sự tích cầu vồng” - Cô dẫn truyện: Ngày xửa, ngày xưa đã lâu lắm rồi các màu sắc đang sống chan hoà, bỗng một hôm xảy ra cãi nhau. - Cô đóng làm mưa đi vào: Thật là ngốc nếu các bạn mãi chống đối nhau. Các bạn không biết rằng mỗi màu được tạo ra cho một mục đích rõ ràng sao? Mỗi màu đều có một tính cách độc nhất và đặc biệt trong thế giới này. Hãy bắt tay nhau và cùng đến với tôi. - Mưa khuyên tiếp: Từ giờ trở đi, khi nào mưa mỗi bạn hãy nổi lên thành một cầu vồng trên bầu trời để chứng tỏ các bạn đã chung sống hòa bình. Cầu vồng là hình ảnh của sự hy vọng và hòa giải. - Các bạn ạ và 7 sắc cầu vồng của các bạn thật lung linh, huyền ảo, tôi rất thích màu sắc đó, vì vậy tôi đã ghi lại những khoảnh khắc đẹp nhất khi các bạn hiện lên bằng các nét vẽ, các bạn có muốn cùng tôi vẽ lại những sắc màu rực rỡ của các bạn không? 2. Giới thiệu bài. - Vậy hôm nay chúng mình sẽ cùng “Vẽ cầu vồng” các bạn nhé. 3. Hướng dẫn trẻ học. a. Quan sát - đàm thoại. - Để có được những bức tranh vẽ cầu vồng thật đẹp, xin mời các bạn hãy đi theo tôi đến phòng triển lãm tranh của tôi nào. - Cô đưa các bức tranh mẫu. + Các bạn hãy cùng quan sát các bức tranh nhé? + Các bạn xem bức tranh gì đây? + Tranh vẽ gì? - Các bạn có nhận xét gì về bức tranh thứ nhất? => Cô chốt lại: Bức tranh thứ nhất cầu vồng hơi cong, với 7 sắc màu đỏ, vàng, xanh, lục, lam, tràm, tím. Cầu vồng xuất hiện khi trời vừa tạnh mưa, bên trên có ông mặt trời vừa hửng nắng, và những đám mây, bên dưới là cỏ cây, hoa lá đang khoe sắc. - Các bạn nhận xét gì về bức tranh thứ 2? => Cô chốt: Bức tranh thứ 2 vẽ cầu vồng, cầu vồng có 7 sắc màu đỏ, vàng, xanh, lục, lam, tràm, tím. Cầu vồng hơi cong, bên trên là những đám mây đen, bên dưới là một đàn gà đang đi kiếm mồi sau trận mưa. - Bức tranh 3 (Tương tự) - Để vẽ được những bức tranh đẹp này phải sử dụng kỹ năng gì? - Cô chốt lại các kỹ năng vẽ các bức tranh cho trẻ: Để vẽ được các bức tranh này phải sử dụng các kỹ năng vẽ các nét xiên, nét thẳng, kỹ năng tô màu, bố cục tranh. b. Trẻ thực hiện. - Cô hỏi trẻ xem trẻ vẽ bức tranh gì và vẽ như thế nào? Dùng màu gì để tô? - Rèn tư thế ngồi cho trẻ, rèn cách cầm bút sáp màu và tô màu. - Cô đi bao quát trẻ, hướng dẫn và động viên những trẻ nhút nhát. - Cô bật nhạc bài “7 sắc cầu vồng” c. Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Cô cho trẻ quan sát xem trẻ thích sản phẩm nào nhất và vì sao trẻ thích. - Khuyến khích trẻ đặt tên sản phẩm. - Cô nhận xét những sản phẩm đẹp, vì sao đẹp. Sản phẩm chưa đẹp, vì sao chưa đẹp. 4. Củng cố - Hôm nay các bạn đã được thể hiện tài năng của mình qua hoạt động gì? =>Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm, giữ gìn đồ dùng, đoàn kết, nhường nhịn nhau. 5. Nhận xét – Tuyên dương. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ vào vai các màu sắc. - Lắng nghe. - Bắt tay nhau và lại gần cầu vồng. - Lắng nghe. - Có ạ. - Lắng nghe. - Quan sát. - Vẽ các loại cầu vồng. - Bức tranh thứ nhất vẽ cầu vồng hơi cong, với 7 sắc màu đỏ, vàng, xanh, lục, lam, tràm, tím, bên trên có ông mặt trời vừa hửng nắng, và những đám mây, bên dưới là cỏ cây, hoa lá đang khoe sắc. - Trẻ nhận xét về các bức tranh. - Kỹ năng vẽ các nét, tô màu, tô từ trái sang phải, trên xuống dưới.... - Nêu ý tưởng. - Trẻ thực hiện. - Treo tranh lên giá. - Nhận xét. - Đặt tên sản phẩm. - Lắng nghe. - Vẽ cầu vồng. - Lắng nghe. Số trẻ nghỉ học trong ngày (Ghi rõ họ và tên):……………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Lý do:…………………………………………………………................................................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề:…………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 26 tháng 4 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học: Tìm hiểu mặt trời, mặt trăng và các vì sao. Hoạt động bổ trợ: Hát “Em gọi mặt trời”, “Thật đáng chê” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Trẻ biết trình tự về thời gian (ban ngày: Trời sáng có mặt trời, ban đêm trời tối có mặt trăng và các vì sao) - Trẻ biết một số đặc điểm của mặt trời, mặt trăng và các vì sao - Trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên khác như: Gió, mưa, sấm, chớp, bão lũ... 2. Kỹ năng: - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng của các hiện tượng tự nhiên: Mặt trời, mặt trăng và các vì sao, một số hiện tượng tự nhiên khác. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. 3. Giáo dục: - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên, biết giữ gìn bảo vệ môi trường. - Biết bảo vệ cơ thể dưới ánh sáng mặt trời: Đội mũ nón, đeo khẩu trang... II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - Máy vi tính. - Hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên: Mặt trời, mặt trăng và các vì sao, gió, mưa, sấm… - Hai bức tranh phong cảnh ngày và đêm. - Chi tiết cho trẻ gắn vào tranh. 2. Địa điểm : Tổ chức trong lớp học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô và trẻ cùng hát bài: "Em gọi mặt trời" - Trò chuyện: + Mặt trời đã mang đến những điều kỳ diệu gì? + Theo các con mặt trời có ích gì đối với cuộc sống con người? - Mặt trời có nhiều ích lợi đối với cuộc sống con người còn mặt trăng và các vì sao cũng có rất nhiều điều kỳ diệu mà chúng ta chưa biết. 2. Giới thiệu bài. - Vậy hôm nay cô cùng các con khám phá về mặt trời, mặt trăng và các vì sao nhé. 3. Hướng dẫn trẻ học. a. Tìm hiểu về mặt trời, mặt trăng và các vì sao. *Tìm hiểu về mặt trời. - Các con hãy cho biết bây giờ là ban ngày hay ban đêm? - Tại sao các con biết bây giờ là ban ngày? - Nhờ có gì mà trời sáng? - Đúng vậy, mặt trời mọc và chiếu sáng, thời gian này gọi là ban ngày. - Khi mặt trời bắt đầu nhô lên chúng ta gọi là gì? + Mặt trời giống hình gì? + Mặt trời thường có màu gì? - Càng lúc mặt trời càng lên cao hơn, trời sáng rõ hơn và mặt trời bắt đầu công việc hàng ngày của mình. + Cô đố các con biết đó là công việc gì? + Khi mặt trời lên cao và toả nắng rực rỡ, chiếu sáng rất mạnh, các con còn nhìn thấy mặt trời nữa không? + Vì sao lại không nhìn được? + Vậy khi mặt trời tiếp tục chiếu sáng nhiều hơn, nắng gay gắt hơn thì con người cảm thấy thế nào? + Nóng bức là thời tiết của mùa nào? + Khi đi ra ngoài trời nắng các con cần làm gì? - Có 1 bạn đi học giữa trưa nắng hè mà không đội mũ, bạn nhỏ đó thế nào? - Cô cùng trẻ hát và vận động bài: "Thật đáng chê" - Bỗng nhiên bầu trời tối sầm lại các con có biết vì sao không? - Vậy đó là hiện tượng gì sắp xảy ra? + Khi mặt trời sắp lặn thời điểm này gọi là gì? - Cô giải thích cho trẻ hiểu: Mặt trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây. + Mặt trời có tác dụng gì với cuộc sống của chúng ta? + Để cây cối tốt tươi thì ngoài ánh nắng mặt trời còn cần những yếu tố nào nữa? + Các con đã làm gì để chăm sóc cây xanh? * Tìm hiểu về mặt trăng, các vì sao (Tương tự) * So sánh - Trăng và sao: + Điểm giống nhau: Mặt trăng và các vì sao chỉ xuất hiện vào ban đêm và biến mất vào các buổi sáng đấy. + Điểm khác nhau: Mặt trăng chỉ có một, các vì sao có rất nhiều. Mặt trăng thì lớn hơn, các vì sao thì nhỏ hơn. Ánh sáng của mặt trăng thì sáng dịu mát lung linh, còn các vì sao thì lấp lánh. - Mặt trời và trăng: + Giống nhau: Mặt trời và mặt trăng đều chỉ có một + Khác nhau: Mặt trời chỉ xuất hiện vào ban ngày, mặt trăng chỉ xuất hiện vào ban đêm, mặt trời thì toả ánh sáng rực rỡ còn mặt trăng thì có ánh sáng dịu mát, lung linh và huyền ảo, mặt trời lúc nào cũng tròn còn mặt trăng thì khi tròn khi khuyết. b. Trò chơi * Bé cùng trổ tài - Cách chơi: Cô chia trẻ ra làm 2 đội. Cô có 2 bức tranh ngày và đêm nhưng chưa đầy đủ, các con hãy dựa vào màu sắc và bố cục bức tranh hãy đua nhau dán chi tiết để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. - Cho trẻ chơi, bao quát trẻ. * Ai là triệu phú - Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội Khi Cô đọc câu hỏi, đưa ra 4 phương án trả lời đội nào có tín hiệu trả lời trước thì được quyền trả lời . Nếu đội nào trả lời đúng sẽ được 100 điểm thưởng và 1 bông hoa. 4. Củng cố - Vừa rồi các con đã được đi khám phá những hiện tượng tự nhiên gì? - Giáo dục: 5. Nhận xét – Tuyên dương. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Ban ngày - Vì trời sáng - Ông mặt trời - Bình minh - Hình tròn - Màu đỏ - Chiếu sáng - Không - Vì chói mắt - Nóng bức, khó chịu. - Mùa hè. - Đội mũ, che ô, bịt khẩu trang. - Không ngoan ạ. - Hát và vận động cùng cô. - Sắp có mưa. - Mưa. - Hoàng hôn. - Lắng nghe. - Mặt trời giúp cho con người nhìn rõ mọi vật, giúp cho cây cối tốt tươi. - Tưới cây và chăm sóc cây. - Trẻ so sánh. - Lắng nghe. - Lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Trẻ hào hứng chơi. - Tìm hiểu mặt trời, mặt trăng và các vì sao. Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):…………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Lý do:…………………………………………………………................................................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề:…………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an nuoc hien tuong tu nhien.doc
Giáo án liên quan