I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. HS biết Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa.
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập lam văn : Nhân vật trong truyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LAM VĂN : Nh©n vËt trong truyÖn
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. HS biết Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối … được nhân hóa.
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Bài văn kể chuyện có gì khác so với bài văn không phải là kể chuyện ?
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét :
* Bài tập 1 :
- 1 HS đọc phần nhận xét bài tập 1.
- GV dán đề bài lên bảng.
- HS thảo luận nhóm.
- Phát phiếu HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- GV ghi bảng.
- HS nhắc lại.
+ Nhân vật là người ?
- HS trả lời
+ Nhân vật là vật ?
Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện, giao long.
- GV gạch chân dưới nhân vật chính.
- 1 HS đọc phần nhận xét 2 (BT2).
+ Hãy nêu tính cách nhân vật Dế Mèn ?
Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người...
+ Để biết được tính cách nhân vật ta dựa vào đâu ?
… hành động, lời nói của nhân vật đó.
3. Ghi nhớ.
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK/13
4. Phần luyện tập :
* Bài tập 1 :
- Cả lớp đọc thầm lại + quan sát tranh.
- GV phát phiếu cho lớp thảo luận.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
+ Hỏi : Nhân vật chính trong truyện “Ba anh em” ?
… Ni-ki-ta, Giô-sa, Chi-ôm-ca.
+ Hỏi : Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật ?
… Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình; Giô-sa láu lỉnh; Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
- GV chốt ý :
* Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra
- HS trả lời. Cả lớp nhận xét.
- GV chốt ý.
- Bổ sung
- GV đặt câu hỏi gợi ý.
- HS suy nghĩ, thi kể.
- GV nhận xét, tuyên dương em kể đúng, kể hay.
5. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- taplamvan2.doc