I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 7041 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập làm văn Lớp 4 Tuần 1-10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- H: Câu chuyện trong phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1HS giỏi làm mẫu: Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- GV hướng dẫn HS nhận xét và dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
Ví dụ: Tin –tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì đối với cánh tay ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Cho từng cặp HS tự đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Bài tập 2:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
Kể theo một cách khác: Hai nhân vật không cùng thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 đoạn mở đầu đoạn 1 và 2.
- H: Em hãy so sánh về trình tự sắp xếp, từ nối giữa 2 đoạn 1 và 2?
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Về trình tự sắp xếp: Có thể kể đoạn nào trước cũng được.
+Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 có thay đổi.
- ….là nơi diễn ra các sự việc của truyện.
- HS thực hiện.
- …… lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
- 1HS kể
- HS lắng nghe để nhận xét
- HS thực hiện theo từng nhóm đôi
- 3 học sinh thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu đề
- Từng cặp HS tập kể theo câu chuyện trình tự không gian.
- Hai HS thi kể trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu bài tập
- HS quan sát, đọc thầm 2 đoạn
- HS phát biểu ý kiến
3. Củng cố - Dặn dò:
- H: Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
- H: Những cách đó có gì khác nhau?
- HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 9
Ngày dạy:....../....../.......
Tiết 17 Ôn tập
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Kể lại được câu chuyện đã học có sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian ( BT3 ).
- Làm việc có khoa học, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh phóng to trong SGK trang 56.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
* Giới thiệu:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài tập 3:
- Gọi HS kể các câu chuyện đã học.
- GV cần lưu ý HS nhận xét xem câu văn bạn kể có đúng theo trình tự thời gian, không gian không.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu của đề.
- HS viết nhanh ra nháp các câu chuyện đã học.
* Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Lời ước đưới trăng
Ba lưỡi rìu
Sự tích hồ Ba Bể
Người ăn xin,….
- HS thi kể chuyện trong nhĩm 4, cử đại diện thi kể trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn
3. Củng cố - Dặn dò:
- H: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy:....../...../......
Tiết 18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích .
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
-KNS:
+Thể hiện sự tự tin
+Lắng nghe tích cực
+Thương lượng
+Đặt mục tiêu, kiên định
- Cần bày tỏ ý kiến của mình một cách thuyết phục người nghe
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
* Giới thiệu: Trong tiết TLV vừa qua, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện xây dựng cốt truyện – xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Tiết học hôm nay các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Để học tốt giờ TLV này, các em đã được học một mẫu bài trao đổi với người thân .
* Hoạt động 1: Xác định mục đích trao đổi.
- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau:
+ Nội dung trao đổi là gì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
* Hoạt động 2: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra.
* Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
- GV yêu cầu HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ.
* Hoạt động 5: Trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không?
- GV nhận xét, ghi điểm cho các cặp trình bày hay nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
-Thảo luận Nhóm 4 :
-HS thực hiện cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu.
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
-HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
-H: Khi trao đổi ý kiến với người thân, cần chú ý điều gì?(Cần nắm vững mục đích trao đổi.Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời.Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi)
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì giữa HKI
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 10
Ngày dạy:....../....../......
Tiết 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu năm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã đọc
- HS khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học
II. CHUẨN BỊ:
-GV viết sẵn đoạn văn lên bảng.
-Phiếu kẻ sẵn bài tập 2.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
Bài 1
-Gọi HS đọc đoạn văn
-Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào ?
-Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta ?
Bài 2.
-Gọi hs đọc yêu cầu . Phát phiếu .
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng .Các nhóm khác nhận xét- bổ sung
-GV nhận xét – kết luận phiếu đúng
Bài 3.
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Thế nào là từ đơn ? cho VD.
-Thế nào là từ láy ? cho VD.
-Thế nào là từ ghép ?cho VD.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và tìm từ
-GV nhận xét .
Bài 4.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS làm như bài tập 2.
-GV nhận xét –kết luận
-2HS đọc thành tiếng.
-...từ trên cao xuống.
-…rất thanh bình , hiền hoà.
-2HS đọc thành tiếng .
2HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng
VD:ăn, ngủ , mẹ , bà…
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
VD: nhẹ nhàng , bồn chồn …
-Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
VD:dãy núi , bờ bãi
-HS thảo luận nhóm tìm từ viết vào giấy nháp .
-3HS lên bảng mỗi HS viết một loại tư
-1HS đọc
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Ngày dạy:...../....../........
Tập làm văn
I-THỐNG KÊ ĐIỂM:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài
II- NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT ĐIỂM:
……………………………………………………………………………………………...................................................................
………………………………………………………………………………………………………...................................................
………………………………………………………………………………………………………...................................................
………………………………………………………………………………………………………...................................................
………………………………………………………………………………………………………...................................................
...............................................................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
Đỗ Trọng Vinh
File đính kèm:
- tap lam van tuan 1-10.doc