Tài liệu Về quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ

Bàimởđầu

Giới thiệu mục tiêu, nộidung

của khoá tập huấn

Mục tiêu: Sau bàinày thamdựviên cóthể:

- Tạo được bầu không khí thân mật vàcởi mở

- Xác định được mục tiêu vàphương pháp tập huấn

- Chia sẻ suy nghĩ vàmong đợi về khoá tập huấn.

- Thống nhất nội quy khoá học

pdf75 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Về quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 14 27 Những điều nên vμ không nên lμm để đảm bảo sự tham gia đích thực của trẻ Những điều không nênNhững điều nên 28 Nguyên tắc vμ điều kiện đảm bảo cho sự tham gia đích thực của trẻ. Một số nguyờn tắc: ắ Đảm bảo trẻ em được tham gia một cỏch tự nguyện ắ Khụng phõn biệt đối xử, bỡnh đẳng với mọi trẻ và cỏc nhúm trẻ ắ Đảm bảo trẻ được cung cấp đầy đủ thụng tin và được hướng dẫn cỏch sử dụng thụng tin ắ Giữ bớ mật cỏ nhõn và sự riờng tư của trẻ ắ Trỏnh đặt trẻ vào tỡnh trạng cú nguy cơ, rủi ro, khụng an toàn khi tham gia ắ Cụng nhận sự đúng gúp của trẻ ắ Phản hồi tớch cực và cú cỏc hoạt động đỏp ứng nhu cầu và mong muốn của trẻ. 15 29 Nguyên tắc vμ điều kiện đảm bảo cho sự tham gia đích thực của trẻ. Một số điều kiện đảm bảo sự tham gia của trẻ ắ Dõn chủ và cụng bằng ắ Khụng phỏn xột ắ Sử dụng phương phỏp và cỏch tiếp cận thớch hợp ắ Sử dụng linh hoat kỹ năng giao tiếp và kỹ năng dẫn trỡnh ắ Thỳc đẩy sự tỏc động tương tỏc giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ và tập huấn viờn/người lớn ắ Đảm bảo cỏc điều kiện và phương tiện cần thiết cho trẻ tham gia ắ Huy động cỏc bờn liờn quan và những người lớn cú liờn quan khỏc 30 8.4. Chất l−ợng của sự tham gia Mục tiờu 1. Phõn tớch được một số tỡnh huống cụ thể về sự tham gia của trẻ em, từ đú nhận biết được chất lượng của sự tham gia 2. Phân biệt mức độ tham gia vμ chất l−ợng tham gia của trẻ 16 31 động não - chọn chổ đứng ™ Trong tỡnh huống A và tỡnh huống B, tỡnh huống nào sự tham gia của trẻ em nhiều hơn? 32 Hiểu về chất l−ợng của sự tham gia Thảo luận nhúm 1. Mức độ tham gia của trẻ trong tỡnh huống A vμ B như thế nào ?” 2. Số lượng trẻ được tham gia đớch thực? 3. Phạm vi ảnh hưởng của sự tham gia đớch thực đú? Yêu cầu:Trình bμy kết quả thảo luận lên giấy A0 17 33 Mức độ tham gia của trẻ trong tình huống A vμ B 1. Trẻ đ−ợc tham khảo ý kiến 2. ý kiến của trẻ đ−ợc xem xét một cách nghiêm túc 1. Trẻ tự đ−a ra sáng kiến về hoạt động nμy 2. Trẻ tự tổ chức 3. Trẻ ra quyết định (lập kế hoạch điều hμnh) 4. Trẻ TG vμo việc thực hiện 5. Trẻ điều hμnh HĐ Tình huống BTình huống A 34 chất l−ợng của sự tham gia của trẻ Khi xem xột việc trẻ tham gia, chỳng ta khụng chỉ chỳ ý đến mức độ của sự tham gia mà cũn phải quan tõm đến chất lượng và hiệu quả của sự tham gia của trẻ. Điều quan trọng hơn là xỏc định được ý nghĩa của sự tham gia cũng như ảnh hưởng của sự tham gia đú đối với trẻ. 18 35 Phạm vi ảnh h−ởng về sự tham gia của trẻ trong 2 tình huống a vμ b ắ Cuộc tham khảo ý kiến trẻ em có một ảnh h−ởng lâu dμi đối với các quy định mới của nhμ tr−ờng ắ Nhiều trẻ em sẽ đ−ợc h−ởng lợi từ những quy định mới đó bởi vì môi tr−ờng học thân thiện với trẻ ắ Đối với một số trẻ em, quá trình tham khảo ý kiến có thể lμ một cơ hội để mở mang kiến thức vμ để nâng cao nhận thức của các em về môi tr−ờng học tập ắ Một số trẻ em sẽ trở nên tự tin vμ tự trọng bởi vì các em đ−ợc hỏi ý kiến vμ ý kiến của các em đ−ợc ng−ời lớn xem xét một cách nghiêm túc ắ Những em đ−ợc chọn đại diện cho lớp của mình có thể đ−ợc h−ởng lợi vì bản thân đ−ợc phát triển vμ tr−ởng thμnh hơn. ắMôi tr−ờng học tập đã đ−ợc cải thiện ắMột số l−ợng nhỏ cá nhân trẻ em đ−ợc h−ởng lợi từ sáng kiến, các em đ−ợc tr−ởng thμnh vμ phát triển Tình huống BTình huống A Ví dụ A: Trẻ em tự tổ chức, thực hiện hoạt động vμ phụ trách hoạt động Trẻ em thực hiện sáng kiến của mình đó lμ tự tổ chức một câu lạc bộ để lμm vệ sinh tr−ờng lớp vμ lμm v−ờn tr−ờng để cải thiện môi tr−ờng học tập. Các em thảo luận với lãnh đạo nhμ tr−ờng vμ đ−ợc sự đồng ý của họ. Một câu lạc bộ đ−ợc thμnh lập với các hội viên vμ ban điều hμnh. Trẻ em tổ chức việc dọn vệ sinh tr−ờnglớp. Các em tự thực hiện hoạt động gây quỹ vμ với số tiền nhận đ−ợc, các em mua cây, hoa, dụng cụ lμm v−ờn. Các em triển khai một câu lạc bộ lμm v−ờn của nhμ tr−ờng vμ thμnh viên của câu lạc bộ tiếp tục duy trì v−ờn tr−ờng. ý t−ởng đó đến với hai em học sinh sau khi xem một ch−ơng trình TV về cải thiện môi tr−ờng học. Hai em nμy thảo luận với giáo viên chủ nhiệm của mình vμ cô giáo nghĩ rằng đây lμ một cơ hội học tập tốt cho trẻ em. Cô giáo trình bμy với lãnh đạo nhμ tr−ờng vμ họ đã mời hai em nhỏ nμy đến giới thiêụ sáng kiến của mình. Hai em đến trình bμy vμ nhận đ−ợc sự chấp thuận của ban giám hiệu nhμ tr−ờng. Hai em đ−ợc ban lãnh đạo nhμ tr−ờng cử lμm chủ nhiệm vμ phó chủ nhiệm của câu lạc bộ lμm v−ờn nói trên. Lãnh đạo nhμ tr−ờng cũng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm của các lớp chọn học sinh trong lớp tham gia vμo câu lạc bộ nμy. Giáo viên các lớp đã chọn các em trong ban cán sự lớp tham gia câu lạc bộ. Hai em học sinh trên tổ chức một cuộc họp với các thμnh viên của câu lạc bộ vμ các em cùng xây dựng một kế hoạch để cho tất cả học sinh trong tr−ờng tham gia vμo việc vệ sinh tr−ờng lớp. Cùng với giáo viên,, mỗi đại diện của lớp chịu trách nhiệm thμnh lập một nhóm của mình vμ mọi ng−ời cùng quyết định lμ cứ sáng thứ bảy học sinh trong tr−ờng sẽ dμnh một giờ để lμm vệ sinh tr−ờng lớp vμ lμm v−ờn. Các thμnh viên trong câu lạc bộ sẽ giám sát việc lμm vệ sinh vμ lμm v−ờn tr−ờng. Ví dụ B: Trẻ em đ−ợc tham khảo ý kiến xây dựng chính sách Trẻ em đ−ợc hỏi ý kiến trong quá trình hoạch định ra những chính sách về xây dựng môi tr−ờng học. Các em tham gia toạ đμm với chủ đề “ thế nμo lμ một môi tr−ờng học tập tốt cho trẻ em”. ý kiến của các em đ−ợc xem xét một cách nghiêm túc. Một nhóm nghiên cứu của Bộ GD-ĐT đã có sáng kiến tổ chức những buổi toạ đμm tại các tr−ờng học để tham khảo ý kiến của học sinh về thế nμo lμ một môi tr−ờng học tập tốt cho học sinh. Nhóm đã chọn các tr−ờng thuộc các vùng miền khác nhau, thμnh thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, tr−ờng công, tr−ờng t−. Tại mỗi tr−ờng đ−ợc chọn, học sinh nam vμ nữ từ lớp 1 đến lớp 9 đ−ợc thông báo về mục đích vμ quá trình của toạ đμm sẽ đ−ợc tổ chức tại tr−ờng mình. tr−ớc buổi toạ đμm, mỗi lớp tổ chức sinh hoạt vμ thông qua các tổ chức khác nhau nh− vẽ tranh, viết bμi, thảo luận nhóm, các em học sinh nêu lên ý kiến của mình về một môi tr−ờng học tập mμ các em yêu thích. Các em cùng nhau tổng hợp vμ thống nhất những ý kiến sẽ trình bμy tại buổi toạ đμm toμn tr−ờng. Sau đó các em học sinh trong lớp tự bầu ta ra hai bạn đại diện để tham gia buổi toạ đμm toμn tr−ờng. Hai em nμy tham gia toạ đμm một cách tự nguyện. Nhóm nghiên cứu phân tích thông tin thu đ−ợc từ buổi toạ đμm vμ phác thảo mọt báo cáo sơ bộ. Tr−ớc khi trình báo cáo lên Bộ, nhóm đã quay trở lại các tr−ờng vμ tổ chức thảo luận với các học sinh đại diện để các em nhận xét, cho ý kiến thêm về những điều viết trong báo cáo. Cuối cùng, nhóm nghiên cứu quay trở lại các tr−ờng để phản hồi lại cho các em về ý kiến của Bộ sau khi nhận đ−ợc báo cáo cuối cùng. Phõn tớch 2 tỡnh huống : Mức độ tham gia của trẻ có thể thấy đ−ợc trong hai ví dụ A vμ B Ví dụ A: 1. Trẻ tự đ−a ra sáng kiến về hoạt động nμy 2. Trẻ tự tổ chức 3. Trẻ ra quyết định (lập kế hoạch, điều hμnh) 4. Trẻ tham gia vμo việc thực hiện 5. Trẻ điều hμnh hoạt động A1. Trẻ tự đ−a ra sáng kiến TUY NHIÊN: Chỉ lμ sáng kiến của hai trẻ vμ chỉ đ−ợc thực hiện sau khi lãnh đạo nhμ tr−ờng chấp thuận. A2. Trẻ tự tổ chức TUY NHIÊN − Ban lãnh đạo nhμ tr−ờng giao chức chủ nhiệm vμ phó chủ nhiệm câu lạc bộ cho học sinh − Giáo viên chỉ định thμnh viên của câu lạc bộ − Ban cán sự lớp vμ giáo viên chịu trách nhiệm nhóm lớp mình A3. Trẻ ra quyết định TUY NHIÊN − Chỉ có hai trẻ ra quyết định − Các thμnh viên khác của câu lạc bộ ra quyết định (nh−ng không rõ lμ việc nμy có dân chủ không hay lμ chịu sự can thiệp của giáo viên) A4. Trẻ tham gia vμo việc thực hiện TUY NHIÊN − Chỉ có trẻ trong lớp tham gia − Không rõ lμ các em tự nguyện tham gia hay không − Không rõ lμ các thμnh viên trong câu lạc bộ có tham gia lμm cùng các bạn hay không A5. Trẻ em điều hμnh hoạt động TUY NHIÊN Chỉ một vμi em trong câu lạc bộ tham gia vμo việc điều hμnh nμy. Ví dụ B: 1. Trẻ em đ−ợc tham khảo ý kiến 2. ý kiến của trẻ em đ−ợc xem xét một cách nghiêm túc B1. Trẻ em đ−ợc tham khảo ý kiến − Có l−u ý tới sự đại diện một cách công bằng về độ tuổi của trẻ, giới tính, tr−ờng nông thôn vμ thμnh thị, tr−ờng t− vμ công lập. − Trẻ đ−ợc thông báo về mục đích của việc tham khảo ý kiến − Trẻ tham gia một cách tự nguyện − Đại diện của mỗi lớp đ−ợc các học sinh trong lớp bầu − Tất cả các trẻ em trong tr−ờng có cơ hội tham gia vμo quá trình tr−ớc toạ đμm vμ có cơ hội bμy tỏ ý kiến − Trẻ em có cơ hội nhận xét về bản thảo báo cáo phân tích của các cuộc toạ đμm tham khảo ý kiến trẻ − Trẻ em đ−ợc phản hồi về kết quả của nghiên cứu vμ ý kiến cuối cùng của Bộ B2. ý kiến của trẻ đ−ợc xem xét một cách nghiêm túc − Ngay từ buổi đầu, trẻ đ−ợc thông báo về mục đích vμ quá trình của buổi toạ đμm − Sự đại diện công bằng đảm bảo rằng ý kiến của trẻ có tính khách quan tổng thể − Trẻ em có thể thôi không tham gia nếu các em không thích − Trẻ đ−ợc nhận xét về báo cáo phân tích đầu tiên − Bộ có ý kiến về những kiến nghị của các em − Trẻ đ−ợc phản hồi lại về kết quả của các cuộc toạ đμm vμ ý kiến của Bộ Về mặt ẢNH HƯỞNG Ví dụ A: ệ Một môi tr−ờng học tập đã đ−ợc cải thiện ệ Một số l−ợng nhỏ cá nhân trẻ em đ−ợc h−ởnglợi từ sáng kiến, các em đ−ợc tự tr−ởng thμnh vμ phát triển Ví dụ B: ệ Cuộc tham khảo ý kiến trẻ em có một ảnh h−ởng lâu dμi đối với các quy định mới thiết lập nhμ tr−ờng ệ Nhiều trẻ em sẽ đ−ợc h−ởng lợi từ những quy định mới đó bởi vì môi tr−ờng học của các em lμ thân thiện với trẻ ệ Đối với một số trẻ em, quá trình tham khảo ý kiến có thể lμ một cơ hội để mở mang kiến thức vμ để nâng cao nhận thức của các em về môi tr−ờng học tập ệ Một số trẻ em sẽ trở nên tự tin vμ tự trọng bởi vì các em đ−ợc hỏi ý kiến vμ đ−ợc ng−ời lớn xem xét một cách nghiêm túc ệ Những em đ−ợc chọn đại diện cho lớp học của mình có thể đ−ợc h−ởng lợi vì bản thân đ−ợc phát triển vμ tr−ởng thμnh hơn.

File đính kèm:

  • pdfTai lieu tap huan ve Quyen tre em va su tham gia cuatre.pdf
Giáo án liên quan