A. HƯỚNG DẪN SỬDỤNG KHUNG
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
I. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG
Khung phân phối chương trình (KPPCT) này áp dụng cho cấp THCS từnăm học 2008-2009, gồm 2 phần: (A) Hướng dẫn sửdụng KPPCT; (B) Khung PPCT.
1. VềKhung phân phối chương trình
KPPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình (chương, phần, bài
học, môđun, chủ đề,.), trong đó có thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm,
thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với các phần đó. Thời lượng quy
định tại KPPCT áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày, thời lượng dành cho kiểm tra là
không thay đổi, thời lượng dành cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu. Tiến độthực hiện
chương trình khi kết thúc học kì I và kết thúc năm học được quy định thống nhất cho tất cảcác
trường THCS trong cảnước. Căn cứKPPCT, các SởGDĐT cụthểhoá thành PPCT chi tiết, bao
gồm cảdạy học tựchọn cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho các trường THCS
thuộc quyền quản lí. Các trường THCS có điều kiện bốtrí giáo viên và kinh phí chi trảgiờdạy
vượt định mức quy định (trong đó có các trường học nhiều hơn 6 buổi/tuần), có thểchủ động đề
nghịPhòng GDĐT xem xét trình SởGDĐT phê chuẩn việc điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy
học cho phù hợp (lãnh đạo SởGDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Phân phối chương trình THCS môn địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và dự giờ
thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp
trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp.
b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG):
- Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là:
+ Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và
hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình;
4
+ Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức
trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới
các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT.
+ Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh
THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ,
kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Thực
hiện đánh giá bằng điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế
Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT sửa đổi.
c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy
móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi mới KTĐG
bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu
đạt chính kiến của bản thân.
d) Từ năm học 2008-2009, tập trung chỉ đạo đánh giá sâu hiệu quả dạy học của môn Giáo
dục công dân để tiếp tục đổi mới PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng môn học này (có
hướng dẫn riêng).
5. Thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (hướng dẫn tại công văn số 5977/BGDĐT-
GDTrH ngày 07/7/2008)
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN ĐỊA LÍ
1. Tổ chức dạy học
- Về thời lượng dạy học:
+ Địa lí lớp 6: 35 tiết;
+ Địa lí lớp 7: 70 tiết;
+ Địa lí lớp 8: 52 tiết;
+ Địa lí lớp 9: 52 tiết.
- Về kế hoạch dạy học: Trong quá trình dạy học, giáo viên cần dạy đủ số tiết lí thuyết và
thực hành đã quy định trong KPPCT. Chương trình và sách giáo khoa chưa quy định nội dung cụ
thể cho các tiết ôn tập. Giáo viên cần căn cứ tình hình thực tế để định ra nội dung cho các tiết Ôn
tập nhằm củng cố hệ thống các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình.
- Về đổi mới phương pháp dạy học:
Việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS cần theo 4 hướng chủ yếu:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh.
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học.
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh là cơ bản, chủ yếu, chi
phối đến ba hướng sau. Điểm cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Để đảm bảo cho việc đổi mới phương pháp dạy học địa lí trong trường Trung học cơ sở
nhanh chóng đạt hiệu quả, giáo viên cần quan tâm và thực hiện tốt các công việc sau đây:
+ Đầu tư nhiều hơn vào công tác thiết kế bài dạy học và tổ chức dạy học trên lớp theo tinh
thần tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh;
+ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học địa lí thông dụng theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồng thời mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học
mới như: thảo luận, khảo sát điều tra, động não;
+ Đa dạng hóa, phối hợp linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, tham
quan, khảo sát địa phương, hoạt động ngoại khóa;
+ Tích cực sử dụng phương tiện dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể nhận thức của
học sinh;
5
+ Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích các
mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan hệ nhân quả; dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lí
thông tin dựa vào bản đồ, lược đồ, các bảng biểu, tranh ảnh... để tìm kiến thức, rèn luyện các kĩ
năng và phương pháp học tập địa lí;
+ Những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa để giảm tính trừu
tượng của kiến thức và tăng tính thực tiễn của nội dung học tập.
- Về dạy học địa lí địa phương:
+ Để tiến hành một cách có hiệu quả tiết thực hành "tìm hiểu địa phương" ở lớp 8, giáo viên
nên chọn một địa điểm có nhiều ý nghĩa đối với địa phương và có nhiều thuận lợi trong việc tìm
tư liệu, yêu cầu các nhóm học sinh thu thập tư liệu về địa điểm đó theo các nội dung đã gợi ý
trong sách giáo khoa. Giờ thực hành, giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm trình bày kết quả
và xây dựng thành một bản báo cáo tương đối đầy đủ về địa điểm tìm hiểu.
+ Đối với các bài dạy về địa lí tỉnh (thành phố) ở lớp 9, giáo viên cần dựa vào tài liệu địa lí
địa phương, sưu tầm thêm các tư liệu về địa lí tỉnh (thành phố) như Địa chí tỉnh (thành phố), bộ
sách "Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam" của Nhà xuất bản Giáo dục, các cuốn niên giám
thống kê của tỉnh (thành phố) hoặc Tổng cục thống kê, các sách báo khác,... để biên soạn nội
dung dạy học về địa lí tỉnh (thành phố). Giáo viên cũng nên huy động học sinh mua hoặc sưu
tầm các tài liệu về địa lí địa phương để làm phong phú thêm nội dung dạy học địa lí tỉnh (thành
phố), hình thành ở học sinh phương pháp tìm hiểu địa lí địa phương.
- Về tích hợp một số nội dung trong dạy học địa lí: Các nội dung tích hợp trong dạy học địa
lí ở trường THCS gồm có giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục dân số. Để có thể thực hiện tốt
việc tích hợp các nội dung này, giáo viên cần chú ý một số điểm sau:
+ Tìm hiểu kĩ các nội dung có thể tích hợp trong từng bài học để xác định rõ nội dung, mức
độ tích hợp và phương thức tích hợp.
+ Việc tích hợp các nội dung cần được chuẩn bị một cách cẩn thận và được thể hiện cụ thể
trong kế hoạch bài dạy học cũng như khi lên lớp.
+ Việc tích hợp các nội dung cần phải hợp lí, tránh gò ép, gây qua tải nội dung học tập.
2. Kiểm tra, đánh giá
- Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, khi ra đề kiểm tra
phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình.
- Trong năm học phải dành 4 tiết để kiểm tra. Trong đó có 02 tiết dành cho kiểm tra giữa
học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết).
- Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra học kì như trong KPPCT.
- Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, theo mức độ yêu cầu được quy định trong
chương trình môn học.
- Sở GDĐT hướng dẫn về kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 45 phút để đảm bảo đủ số
lượng điểm kiểm tra theo quy định.
- Sau mỗi bài thực hành cần có đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm
(hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh.
- Nội dung kiểm tra, đánh giá cần giảm các câu hỏi kiểm tra ghi nhớ kiến thức, tăng cường
kiểm tra kiến thức ở các mức độ hiểu và vận dụng kiến thức (ví dụ: vấn đề bảo vệ môi trường,
vấn đề dân số...). Cần từng bước đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nêu vấn đề "mở", đòi hỏi
học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.
- Cần kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận trong kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
B. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Líp 6
C¶ n¨m: 37 tuÇn (35 tiÕt)
Häc k× I: 19 tuÇn (18 tiÕt)
Häc k× II: 18 tuÇn (17 tiÕt)
6
Néi dung Thêi l−îng
Më ®Çu 1 tiÕt
Ch−¬ng I. Tr¸i ®Êt 11 tiÕt (9 LT + 2TH)
Ch−¬ng II. C¸c thµnh phÇn tù nhiªn
cña Tr¸i §Êt
16 tiÕt (13LT + 3TH)
¤n tËp 3 tiÕt
KiÓm tra 4 tiÕt
Céng 35 tiÕt (23LT+5TH+3¤T+4KT)
Häc k× I, kÕt thóc ë bµi 14: §Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i ®Êt (tiÕp theo).
líp 7
C¶ n¨m: 37 tuÇn (70 tiÕt)
Häc k× I: 19 tuÇn (36 tiÕt)
Häc k× II: 18 tuÇn (34 tiÕt)
Néi dung Thêi l−îng
PhÇn I. Thµnh phÇn nh©n v¨n
cña m«i tr−êng
4 tiÕt (3LT+1TH)
PhÇn II. C¸c m«i tr−êng ®Þa lÝ
Ch−¬ng I. M«i tr−êng ®íi nãng. Ho¹t
®éng kinh tÕ cña con ng−êi ë ®íi nãng
8 tiÕt (7LT + 1TH)
Ch−¬ng II. M«i tr−êng ®íi «n hoµ.
Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng−êi ë ®íi
«n hoµ
6 tiÕt (5LT +1TH)
Ch−¬ng III. M«i tr−êng hoang m¹c.
Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng−êi ë
hoang m¹c
2 tiÕt (LT)
Ch−¬ng IV. M«i tr−êng ®íi l¹nh.
Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng−êi ë
®íi l¹nh
2 tiÕt (LT)
Ch−¬ng V. M«i tr−êng vïng nói.
Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng−êi ë
vïng nói
2 tiÕt (LT)
PhÇn III. Thiªn nhiªn vµ con
ng−êi ë c¸c ch©u lôc
ThÕ giíi réng lín vµ ®a d¹ng
Ch−¬ng VI. Ch©u Phi
1 tiÕt (LT)
9 tiÕt (7LT +2TH)
Ch−¬ng VII. Ch©u MÜ 12 tiÕt (10LT + 2TH)
Ch−¬ng VIII. Ch©u Nam Cùc 1 tiÕt (LT)
Ch−¬ng IX. Ch©u §¹i D−¬ng 3 tiÕt (2LT + 1TH)
Ch−¬ng X. Ch©u ©u 11 tiÕt (9LT +2TH)
¤n tËp 5 tiÕt
7
KiÓm tra 4 tiÕt
Céng 70 tiÕt (51LT+10TH+5¤T+4KT)
Häc k× I: kÕt thóc ë bµi 31: Kinh tÕ ch©u Phi (tiÕp theo).
líp 8
C¶ n¨m: 37 tuÇn (52 tiÕt)
Häc k× I: 19 tuÇn (18 tiÕt)
Häc k× II: 18 tuÇn (34 tiÕt)
Néi dung Thêi l−îng
PhÇn I. Thiªn nhiªn, con ng−êi ë c¸c
ch©u lôc (tiÕp theo)
Ch−¬ng XI. Ch©u ¸
18 tiÕt (15LT +3TH)
Ch−¬ng XII. Tæng kÕt ®Þa lÝ tù nhiªn vµ ®Þa lÝ
c¸c ch©u lôc
3 tiÕt (LT)
PhÇn II. §Þa lÝ ViÖt Nam 23 tiÕt (19LT +4TH)
¤n tËp 4 tiÕt
KiÓm tra 4 tiÕt
Céng 52 tiÕt
(37LT+7TH+4¤T+4KT)
Häc k× I: kÕt thóc ë bµi 14 (§«ng Nam ¸- §Êt liÒn vµ ®¶o).
líp 9
C¶ n¨m: 37 tuÇn (52 tiÕt)
Häc k× I: 19 tuÇn (35 tiÕt)
Häc k× II: 18 tuÇn (17 tiÕt)
Néi dung Thêi l−îng
§Þa lÝ ViÖt Nam (tiÕp theo)
II - §Þa lÝ d©n c−
5 tiÕt (4LT +1TH)
III - §Þa lÝ kinh tÕ 11 tiÕt (9LT+2TH)
IV - Sù ph©n ho¸ l·nh thæ 24 tiÕt (17LT +7TH)
V - §Þa lÝ ®Þa ph−¬ng 4 tiÕt (3LT +1TH)
¤n tËp 4 tiÕt
KiÓm tra 4 tiÕt
Céng 52 tiÕt (33LT+11TH+4¤T+4KT)
Häc k× I, kÕt thóc ë bµi 30: Thùc hµnh: So s¸nh t×nh h×nh s¶n xuÊt c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m ë
Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé víi T©y Nguyªn.
File đính kèm:
- Dia li-THCS-08-09.pdf