Tài liệu ôn thi Đại học và Cao đẳng môn Địa lý

PHẦN 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

NỘI DUNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

1.1. Vị trí địa lí

- Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.

- Việt Nam nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.

- Hệ toạ độ trên đất liền: + Điểm cực Bắc: X. Lũng Cú- H. Đồng Văn- T. Hà Giang (23023’B)

 + Điểm cực Nam: X. Đất Mũi- H. Ngọc Hiển- T. Cà Mau (8034’B)

 + Điểm cực Tây: X. Sín Thầu- H. Mường Nhé- T. Điện Biên (102009’Đ)

 + Điểm cực Đông: X. Vạn Thạnh- H. Vạn Ninh- T. Khánh Hoà (109024’Đ)

- Hệ toạ độ trên biển: + Vĩ độ: 6050’B

 + Kinh độ: 1010Đ 117020’Đ

- Tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Cam-pu-chia ở phía tây, phía đông và nam giáp Biển Đông và vịnh Thái Lan, giáp biển với 8 nước, nằm hoàn toàn trong múi giờ số 7.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi Đại học và Cao đẳng môn Địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt cao, ổn định, lượng mưa lớn, tập trung vào các tháng mùa mưa (T5àT10) - Mùa khô kéo dài (T12àT4 ns), nước mặn xâm nhập sâu vào đất liềnà Tăng độ mặn, chua trog đất Sông ngòi, kênh rạch Chằn chịtà ĐK thuận lợi phát triển GThông , SX – SH Mùa khô: Thiếu nướcà Tăng khả năng bốc phèn, bốc mặn trog nước Sinh vật - Thực vật: Rừng ngập mặn, rừng tràm - Động vật: có giá trị hơn cả là cá và chim Do khai thác quá mứcà Nguy cơ suy giảm thành phần loài Biển Hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và trên nửa triệu ha diện tích mặt nước. à ĐK thuận lợi nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Môi trường nước bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy giảm Khoáng sản Than bùn, đá vôi, dầu khí,.. KSản ítà trở ngại cho p.triển CN 3. Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên - Coù nhieàu öu theá veà töï nhieân. Nhưng trong những năm gần đây đang được khai thác mạnh mẽ - Söû duïng hôïp lí vaø caûi taïo töï nhieân laø vaán ñeà caáp baùch nhằm biến ĐB thành 1 khu vực KTế q.trọng của đất nước trên cơ sở p.triển bền vững. Các biện pháp: + Caàn coù nöôùc ngoït ñeå thaùo chua röûa maën vaøo muøa khôà Tăng cường thuỷ lợi + Duy trì vaø baûo veä röøng + Chuyeån dòch cô caáu nhaèm phaù theá ñoäc canh + Keát hôïp khai thaùc vuøng ñaát lieàn vôùi maët bieån, ñaûo, quaàn ñaûo + Chuû ñoäng soáng chung vôùi lũ cùng với các sự hỗ trợ của Nhà nước. Đồng thời khai thác nguồn lợi do lũ đem lại hằng năm + Khai thác tài nguyên phải đi đôi với bảo vệ môi trường NỘI DUNG 8. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO Nöôùc ta coù vuøng bieån roäng lôùn: - Dieän tích treân 1 trieäu km2 - Bao goàm noäi thuûy, laõnh haûi, vung tieáp giaùp laõnh haûi, vuøng chuû quyeàn kinh teá bieån, vuøng theàm luïc ñòa. 2. Caùc ñaûo vaø quaàn ñaûo coù yù nghóa chieán löôïc trong phaùt trieån kinh teá vaø baûo veä an ninh vuøng bieån: - Thuoäc vuøng bieån nöôùc ta coù khoaûng hơn 4000 hoøn ñaûo lôùn nhoû, lớn nhất là đảo Phú Quốc - Các đảo đông dân: Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý,…. - Nöôùc ta coù 12 huyeän ñaûo thuộc 9 tỉnh thành: + Vân Đồn và Cô Tô (Quảng Ninh) + Cát Hải và Bạch Long Vĩ (HP) + Cồn Cỏ (Quảng Trị) + Hoàng Sa (Đà Nẵng) + Lý Sơn (Quảng Ngãi) + Trường Sa (Khánh Hòa) + Phú Quý (Bình Thuận) + Côn Đảo (BRVT) + Kiên Hải và Phú Quốc (Kiên Giang) - Yù nghóa cuûa caùc ñaûo, quaàn ñaûo trong chieán löôïc phaùt trieån KT-XH vaø an ninh quoác phoøng: + Là một phần lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc + Phaùt trieån ngaønh ñaùnh baét vaø nuoâi troàng haûi saûn; ngaønh CNCB haûi saûn, GTVT bieån, du lòch… + Giaûi quyeát vieäc laøm, naàn cao ñôøi soáng cho nhaân daân caùc huyeän ñaûo + Khaúng ñònh chuû quyeàn vùng biển đảo và thềm lục địa nước ta. Bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù là nhỏ nhất. 3.Phaùt trieån toång hôïp kinh teá bieån: Caùc ngaønh KT bieån Khai thaùc taøi nguyeân sinh vaät Phaùt trieån du lòch SV bieån phong phuù Coù nhieàu ñaëc saûn + Hải sản: ……… + Ven bờ: Đảo chim yếnà Tổ yến có gtrị XK cao - Traùh khai thaùc quaù möùc nguoàn lôïi ven bôø vaø caùc ñoái töôïng ñaùnh baét coù giaù trò KT cao.Đẩy mạh đánh bắt xa bờ. - Caám söû duïng caùc phöông tieän ñaùnh baét coù tính chaát huûy dieät. - Ngăn chặn tàu thuyền nước ngoài vào vùng đặc quyền KT và thềm lục địa của ta Khai thaùc taøi nguyeân khoaùng sản GTVT bieån Giaûi phaùp ñeå phaùt trieån toång hôïp KT bieån Có giá trị nhất là dầu khí (mỏ dầu khí ở thềm lục địa) Nguồn muối vô tận Các mỏ sa khoáng, cát trắng - Ñaåy maïnh thaêm doø vaø khai thaùc daàu khí - Đẩy mạnh saûn xuaát muoái, khai thác khoáng sản khác - Xaây döïng caùc nhaø maùy loïc, hoùa daàu - Traùnh xaûy ra söï coá MT - Naâng caáp caùc trung taâm du lòch bieån - Khai thaùc nhieàu baõi bieån môùi - Caûi taïo, naâng caáp caùc caûng cuõ - Xaây döïng caùc caûng môùi - Phaán ñaáu ñeå caùc tænh ven bieån ñeàu coù caûng Coù nhieàu baõi taém (125) phong caûnh ñeïp, khí haäu toátàP.triển du lịch biển,………… Coù nhieàu vũng, vịnh sâu bieån kín, nhieàu cöûa soâng thuaän lôïi cho xaây döïng caûng biển Điều kiện thuận lợi a. Ñieàu kieän thuaän lôïi vaø giaûi phaùp ñeå phaùt trieån toång hôïp kinh teá bieån b. Taïi sao phaûi khai thaùc toång hôïp kinh teá bieån: ( Để p.triển bền vững) - Hoaït ñoäng KT bieån raát ña daïng vaø phong phuù, giöõa caùc ngaønh KT bieån coù moái quan heä chaët cheõ vôùi nhau. Chæ trong khai thaùc toång hôïp thì môùi mang laïi hieäu quaû KT cao - Moâi tröôøng bieån khoâng theå chia caét ñöôïc, vì vaäy khi moät vuøn bieån bò oâ nhieãm seõ gaây thieät haïi raát lôùn - Moâi tröôøng ñaûo raát nhaïy caûm tröôùc taùc ñoäng cuûa con ngöôøi, neáu khai thaùc maø khoâng chuù yù baûo veä moâi tröôøng coù theå bieán thaønh hoang ñaûo. 4. Taêng cöôøng hôïp taùc vôùi caùc nöôùc laùng gieàng trong giaûi quyeát caùc vaán ñeà veà bieån vaø theàm luïc ñòa: - Taêng cöôøng ñoái thoaïi vôùi caùc nöôc laùng gieàng seõ laø nhaân toá phaùt trieån oån ñònh trong khu vöïc, baûo veä quyeàn lôïi chính ñaùng cuûa nhaân daân ta, giöõ vöõng chuû quyeàn, toaøn veïn laõnh thoå nöôùc ta - Moãi coâng daân VN ñeàu coù boån phaän baûo veä vuøng bieån vaø haûi ñaûo cuûa VN. NỘI DUNG 9. CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1. Đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm nước ta. - Vùng KT trọng điểm: là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển, có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế đất nước, vì vậy nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. - Đặc điểm: + Gồm nhiều tỉnh thành (co thể thay đổi ranh giới) + Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực, hấp dẫn đầu tư + Có tỉ trọng GDP lớn, tốc độ phát triển nhanh, hỗ trợ các vùng khác + Có khả năng phát triển các ngành CN và DV mới 2. Các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. Vùng KTTĐ Tiềm năng Hướng phát triển Phía Bắc - Diện tích: 15.300km2, dân số: 13,7 triệu người (2006), Gồm 8 tỉnh thành phố (chủ yếu thuộc ĐBSH) - Có lực lượng lao động dồi dào, chất lượng cao - Vùng có lịch sử khai thác lâu đời - Các ngành CN phát triển sớm, nhiều ngành CN quan trọng nhờ nguồn TNTN và thị trường - Các ngành DV và du lịch có nhiều điều kiện phát triển - Có thủ đô Hà Nội, có QL 5, 18 là 2 tuyến GT huyết mạch nối với cụm cảng: Hải Phòng - Cái Lân - Về CN:+ Đẩy mạnh các ngành CN trọng điểm + Nhanh chóng phát triển các ngành có hàm lg KT cao, không gây ô nhiễm, sản phẩm có sức cạnh tranh + Phát triển các khu công nghiệp tập trung - Về dịch vụ: chú trọng thương mại và các dịch vụ khác - Về nông nghiệp: chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa Miền Trung - Diện tích: 28.000km2, DS: 6,3 triệu người (2006), gồm 5 tỉnh và thành phố (từ Thừa - Thiên - Huế đến Bình Định) - Vị trí thuận lợi: cầu nối giữa phía B và N, có các tuyến đường huyết mạch B - N, là cửa ngõ của Tây Nguyên và Lào - TNTN giàu có: biển, rừng, khoáng sản - Lãnh thổ đã có những dự án lớn - Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên và thị trường - Phát triển các vùng chuyên sản xuất hàng hóa nông nghiệp, thủy sản và các ngành thương mại , dịch vụ du lịch Phía Nam - Diện tích: 30.600km2, DS: 15,2 triệu người (2006), gồm 8 tỉnh và thành phố (chủ yếu thuộc ĐNB) - Vị trí bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải NTB và đồng bằng s.Cửu Long - TNTN nổi trội nhất: dầu khí ở thềm lục địa, đất đỏ ba zan và đất xám, biển - Dân đông, nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất tốt và đồng bộ - Tập trung tiềm lực kinh tế và có trình độ phát triển kinh tế cao - Công nghiệp vẫn là động lực của vùng + Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao + Hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư trong và ngoài nước - Đẩy mạnh thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch... PHẠM VI LÃNH THỔ CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở NƯỚC TA: Vùng KTTĐ Các tỉnh Phía Bắc Vĩnh, Hưng, Quảng, Hà (Nội), Bắc, Hải (Dương, Phòng) Miền Trung Định, Thiên, Đà, Quảng (Nam, Ngãi) Phía Nam Tiền, Đồng, Hồ, Bà, Tây, (Long) An, Bình (Dương, Phước) CÁCH XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ: 1. Tròn: Thể hiện quy mô, cơ cấu, tỉ trọng. Có quy mô nhất thiết phải vẽ tròn. Quy mô thể hiện cho bán kính. ĐK: Từ 3 năm trở xuống. Khi làm biểu đồ tròn cần phải tính bán kính. Cách tính bán kính: Chọn R1 = 1 ĐVBK (Người làm tự chọn vd: 1cm, 2cm) Tính R2 = R1x; R3 = R1x Trong đó: S1 là tổng bé nhất trong các tổng. S2, S3 lần lượt là các tổng lớn. Khi tính % cho bảng số liệu xong, ta đổi về đơn vị độ để vẽ bằng cách: Lấy số liệu % nhân 3,6 2.Miền: Thể hiện sự chuyển dịch (thay đổi) tỉ trọng, cơ cấu ĐK: Từ 3 năm trở lên. Khi vẽ chú ý khoảng cách năm. 3. Cột chồng tương đối: Thể hiện cơ cấu, tỉ trọng. 4.Đường tương đối: Thể hiện sự tăng trưởng, sự gia tăng, tốc độ gia tăng. Cách vẽ: Chọn năm đầu tiên làm chuẩn 100% cho từng thành phần. Từ đó suy % các thành phần của những năm còn lại. Lưu ý: + Khi đề có chữ cơ cấu nhất thiết phải đổi về phần trăm, có quy mô nhất thiết phải tính R + Khi vẽ biểu đồ có xử lý số liệu về % thì nhớ Mỗi năm phải đủ trăm phần trăm 5. Cột (đơn đôi, ba), đường: Thể hiện sự phát triển, tăng trưởng,… 6. Kết hợp: Cột (đơn, đôi, ba) đường: Khi có 2-3 thành phần khác biệt nhau cùng trong một biểu đồ. Khi vẽ biểu đồ này sẽ có 2 trục tung. Trục tung 1: Đơn vị thứ nhất; Trục tung 2: đơn vị thứ 2; Trục hoành là năm. Bán nguyệt (báp úp, hai bán cầu, quạt): Cách nhận biết biểu đồ này tương tự như của biểu đồ tròn. Nhưng ở đây, ta Lấy số liệu % nhân 1,8 để đổi về đơn vị độ. Lưu ý chỉ trong một năm, hai bán kính cùng nằm trên một đường thẳng. Thường vẽ cho biểu đồ xuất – nhập khẩu. 7. Cách tính số liệu: Ta xác định đơn vị đề yêu cầu, từ đó suy ngược ra công thức. Vd: Cho dân số (Nghìn người), Sản lượng (Nghìn tấn). Yêu cầu tính bình quân (Kg/Người) Ta thấy Kg/Người: à Kg: Sản lượng, mà đề cho là Nghìn tấn. Ta buộc phải đổi Nghìn tấn về Nghìn Kg trước. Người: Dân số, mà đề cho Nghìn người. Sau đó để có Kg/ người, ta lấy số liệu vừa đổi đó chia cho nhau, khi đó: (Nghìn Kg/Nghìn người) = (Kg/Người). Nghìn với nghìn sẽ giản ước cho nhau.

File đính kèm:

  • docLy thuyet on thi dai hoc mon Dia ly chuan.doc
Giáo án liên quan