Yêu cầu cần đạt đối với học viên
1 Phân tích được yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của GV, NV, CBQL; vai trò, nhiệm vụ phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL của hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018
2 Đánh giá được thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trong trường tiểu học (số lượng, cơ cấu, chất lượng, vấn đề cần ưu tiên giải quyết)
3 Phân tích được kế hoạch phát triển đội ngũ của một trường tiểu học; lập được kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trong trường tiểu học
4 Đánh giá được công tác chỉ đạo của hiệu trưởng trong tạo động lực, hướng dẫn, giải quyết xung đột trong trường tiểu học
5 Xây dựng được kế hoạch tự học; kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị nhân sự trong trường tiểu học
24 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 22/10/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Mô đun: Quản trị nhân sự trong trường Tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ kết quả đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng CSGDPT, tỷ lệ đạt chuẩn, trên chuẩn về trình độ đào tạo, mục tiêu năng lực đáp ứng CTGDPT 2018
Các chức năng quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức
Cơ sở lý thuyết quản trị nguồn nhân lực đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL
10
Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực
Thu hút nhân lực
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Duy trì nguồn nhân lực
Các chức năng quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức
Thu hút nguồn nhân lực
1. Hoạch định NNL và phân tích công việc
2. Tuyển dụng
Đào tạo và phát triển
3. Định hướng và phát triển nghề nghiệp
4. Đào tạo và phát triển nghề nghiệp
Duy trì nguồn nhân lực
5. Đánh giá kết quả thực hiện công việc
Quy trình quản trị nguồn nhân lực của tổ chức
1
Thực hiện phân công chuyên môn hợp lý cho GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 cấp tiểu học
2
Bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018 cấp tiểu học
3
Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chuyên môn, đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên đề chuyên môn
4
Xây dựng cộng đồng học tập trong nhà trường tạo môi trường phát triển đội ngũ đáp ứng CT GDPT 2018 cấp tiểu học
5
Kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL đảm bảo khách quan, công bằng, làm cơ sở thực hiện hiệu quả công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc
Giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL
10
Tổ chức thực hiện kế hoạch
Các phó
hiệu trưởng :
t hực hiện
nhiệm vụ theo sự
phân công của hiệu
trưởng theo thẩm quyền
Các
tổ/khối chuyên môn và các bộ phận khác:
Giáo viên,
nhân viên :
t hực hiện nhiệm vụ , giám sát, đánh giá và góp ý cho kế hoạch
Hiệu trưởng:
l ập kế hoạch
tổng thể, phân công đội ngũ thực hiện
kế hoạch
t hực hiện lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch cấp bộ môn.
11
CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI
Tâm lý ngại thay đổi
Thiếu kiến thức và
kỹ năng
Sợ thất bại, sợ bị
đánh giá, phê bình
Thiếu sự chia sẻ,
đồng thuận
Thiếu các nguồn lực
phục vụ cho đổi mới
Năng lực
Động
lực
Cơ hội
Thực hiện
Mối quan hệ giữa tạo động lực và các yếu tố để thực hiện công việc
Nội dung 4:
Tạo động lực làm việc, phát triển năng lực nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trường; quản lý, giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong nhà trường
12
Quá trình tạo động lực dựa theo nhu cầu
Nhận biết
nhu cầu
Tạo điều kiện/ môi trường thỏa mãn
Trợ giúp, hướng dẫn
Đánh giá
kết quả
công việc
Ghi nhận,
củng cố (Thưởng/phạt)
Đánh giá lại
Nhu cầu tự khẳng định
Tạo c ơ hội phát triển , thăng tiến, xét bổ nhiệm trên cơ sở năng lực
Khích lệ GV, NV, CBQL phát huy và s ử dụng sáng tạo và o công việc
Đề cao, tôn vinh, trao thưởng công bằng, khách quan
Nhu cầu được tôn trọng
Tin tưởng và trao quyền tự chủ cho GV, NV, CBQL
Ghi nhận nỗ lực bỏ ra và tiến bộ trong công việc
Khen thưởng kịp thời, công bằng
Nhu cầu xã hội
Xây dựng mối quan hệ cởi mở, hợp tác trong nhà trường
Tạo dựng bầu không khí tâm lí gần gũi, hợp tác
Tổ chức các sự kiện gắn kết các thành viên: du lịch , văn hoá, thể thao
Nhu cầu an toàn
Đảm bảo an toàn việc làm
Đảm bảo chi trả lương, phúc lợi; xét tăng lương đúng, đầy đủ, kịp thời
Xây dựng môi trường làm việc an toàn (thân thể, danh dự)
Nhu cầu sinh học
Đảm bảo các điều kiện làm việc (nhiệt độ, chiếu sáng, âm thanh, thiết bị dạy học)
Tổ chức thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lí cho GV, NV, CBQL
Vai trò của h iệu trưởng trường tiểu học trong tạo động lực
làm việc thông qua tác động vào các nhu cầu
13
14
Thông qua kinh tế
Sự kiên trì thực hiện mục tiêu
Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc
Sự nỗ lực trong thực hiện công việc
Sự yêu thích , gắn bó trong công việc
Mức độ sáng tạo trong công việc
Tỉ lệ vắng mặt,
đi muộn , ...
- Trả l ương đúng, đủ, kịp thời
- T rao t hưởng công bằng, khách quan
- Chính sách phúc lợi hợp lý
Thông qua công việc
- Xác định rõ mục tiêu công việc
- Phân công công việc phù hợp, kết hợp đào tạo, hướng dẫn
- Trao quyền , huy động sự
tham gia
- Cho thấy ý nghĩa của công việc
Thông qua môi trường
- Cải thiện cảnh quan, cơ sở vật chất
- Tạo cơ hội phát triển , thăng tiến
- Đánh giá công bằng, khách quan
- Khuyến khích sự sáng tạo
- Xây dựng b ầu không khí làm việc tích cực
Sẵn sàng thích ứng
với thay đổi
NHẬN DIỆN MỨC ĐỘ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XUNG ĐỘT
Khác biệt
Bất đồng
Xung đột
GQ xung đột
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
17
Lựa chọn các phương pháp quản trị xung đột phù hợp với tình huống
Xem xét
tình huống
Phương pháp quản trị xung đột
Ép buộc
Nhượng bộ
Thoả hiệp
Hợp tác
Né tránh
Tầm quan trọng
của vấn đề
Cao
Thấp
Trung bình
Cao
Thấp
Tầm quan trọng
của mối quan hệ
Thấp
Cao
Trung bình
Cao
Thấp
Mối quan hệ của
quyền lực
Cao
Thấp
Cân bằng
Thấp-cao
Cân bằng
Sự thúc ép của
thời gian
Trung bình-cao
Trung bình-cao
Thấp
Thấp
Trung bình-cao
CĂN CỨ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
Né tránh Ne
Nhượng bộ
15
Không khẳng định
Ép buộc
Né tránh
Thoả hiệp
Nhượng bộ
Vấn đề cần giải quyết nhanh; xung đột không phải lâu dài và định kì; biết chắc quyết định của mình đúng
Vấn đề xung đột không quan trọng; việc giải quyết vấn đề không mang lại nhiều lợi ích cho họ
Hai bên đều muốn giữ mục tiêu và nhượng bộ để giải quyết được xung đột
Vấn đề là quan trọng, hai bên muốn tìm kiếm giải pháp và tạo dựng, giữ gìn mối quan hệ lâu dài
16
5 phương pháp quản trị xung đột
Mục tiêu duy trì mối quan hệ quan trọng hơn các mối quan tâm khác hoặc một bên nhận ra mình đã sai
Hợp tác
Thu thập và phân tích dữ liệu
Tiến hành thường xuyên, liên tục dựa trên các kế hoạch đã đề ra
Đo lường theo chỉ tiêu của các hoạt động
Xem xét toàn diện để đưa ra nhận định về chất lượng, kết quả đạt được của các hoạt động
Cung cấp dữ liệu cho việc đánh giá kế hoạch
Theo dõi những thay đổi khi thực hiện kế hoạch, cung cấp các thông tin cần thiết nhằm điều chỉnh kế hoạch kịp thời
Thực hiện định kì hoặc sau khi kết thúc các hoạt động của kế hoạch
Tập trung vào kết quả đánh giá lúc bắt đầu và lúc kết thúc thực hiện kế hoạch
Nội dung 5: Giám sát, đánh giá hoạt động của đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường tiểu học
Giám sát Đánh giá
17
K hung giám sát, đánh giá hoạt động
phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trong trường tiểu học
18
Số lượng, cơ cấu đội ngũ GV, NV, CBQL trong trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
Chất lượng của đội ngũ GV, NV, CBQL trong trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
Các giải pháp và hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trong nhà trường
Nội dung giám sát , đánh giá
Chỉ số định lượng là các con số và được trình bày dưới dạng số hoặc tỉ lệ phần trăm
Chỉ số định tính là các quan sát mô tả, và có thể được sử dụng để bổ sung cho số lượng và tỉ lệ phần trăm rút ra từ chỉ số định lượng
Chỉ số giám sát, đánh giá
Khảo sát/điều tra
Quan sát
Phỏng vấn
Xem xét các hoạt động
Xem xét các báo cáo hàng tháng
Xem xét của báo cáo tiến độ theo định kì và các báo cáo đánh giá giữa kỳ
Thảo luận nhóm tập trung
Các cuộc họp
Phương pháp giám sát, đánh giá
Tần suất giám sát, đánh giá: định kì, đột xuất
Báo cáo giám sát, đánh giá: t hể hiện rõ các kết luận và kiến nghị
Tần suất và
báo cáo giám sát, đánh giá
Xác định mục đích
giám sát, đánh giá
Xác định nội dung cần giám sát, đánh giá
Xác định phương pháp
thu thập thông tin
Xây dựng
công cụ đo lường
Thu thập và
xử lý thông tin
Đưa ra những nhận định về giá trị và đề xuất hướng phát triển hoặc biện pháp để cải thiện tình hình
19
Bước 2
Bước 1
Bước 3
Bước 4
Bước 6
Bước 5
Qui trình thực hiện giám sát, đánh giá hoạt động của đội ngũ GV, NV, CBQL trong trường tiểu học
22
Trình bày được cấu trúc tổng thể của khoá bồi dưỡng
Hiểu được nội dung cốt lõi của các tài liệu, học liệu
Nghiên cứu học liệu quản trị nhân sự trong trường
tiểu học
Tập hợp các vấn đề cần giải đáp của CBQL trường tiểu học về quản trị nhân sự
Nghiên cứu, tìm hướng giải quyết cho các vấn đề về quản trị nhân sự trong trường tiểu học
Học qua
thực tiễn
quản trị
nhân sự
trong
trường
tiểu học
Kinh nghiệm lập kế hoạch phát triển đội ngũ
Kinh nghiệm tạo động lực làm việc, giải quyết mâu thuẫn xung đột
Học hỏi
kinh
nghiệm từ
CBQL các
trường
tiểu học
khác
20
Nội dung 6:
Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị nhân sự trong nhà trường Tiểu học
Các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên về quản trị nhân sự
Nội dung 6:
Xây dựng kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị nhân sự trong nhà trường tiểu học
23
Bước 1
Tìm hiểu, đánh giá nhu cầu tư vấn, hỗ trợ về quản trị nhân sự trong nhà trường của CBQL các trường
tiểu học
Bước 2
Cụ thể hoá mục tiêu hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị nhân sự trong trường tiểu học
Bước 3
Xác định các hoạt động cụ thể để hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị nhân sự trong trường tiểu học
Bước 4
Hoàn thiện văn bản kế hoạch và trình phòng GDĐT phê duyệt
Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp
về quản trị nhân sự
20
Ban biên soạn tài liệu:
TS Nguyễn Quốc Trị - Trưởng ban
TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Thư kí
TS Nguyễn Vân Anh
PGS.TS Đỗ Văn Đoạt
PGS. TS Nguyễn Vũ Bích Hiền
TS Hoàng Thị Kim Huệ
PGS.TS Dương Hải Hưng
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đơn vị chủ trì biên soạn tài liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
(Mô đun 02 – Bồi dưỡng cán bộ
quản lý cơ sở giáo dục phổ thông)
Hội thảo phát triển tài liệu
Quay video học liệu bồi dưỡng
Thử nghiệm tài liệu Mô đun 2
TS Vũ Thị Mai Hường
TS Nguyễn Thị Ngọc Liên
Th.S Trịnh Thị Quý
PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh
PGS.TS Trần Văn Hoan
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn
PGS.TS Nguyễn Thị Tính
Hội đồng nghiệm thu tài liệu cấp Bộ