Mục Lục
1. Giới thiệu 3
2. Việt Nam trước thử thách của Biến đổi khí hậu 6
3. Khí hậu hiện tại và tương lai của Việt Nam 7
4. Tác động đối với cuộc sống và phương tiện kiếm sống 8
5. Thích ứng với thực tại mới 12
6. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là đối tác chính trong thích
nghi với biến đổi khí hậu 19
Phụ lục 1: Hiệu ứng nhà kính 24
Phụ lục 2: Các nguồn thông tin bổ sung 25
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Biến đổi khí hậu và phòng ngừa thảm họa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến ng−ời dân về nhu cầu hỗ trợ
20
Ngoài ra, Hội CTĐ Việt Nam còn quản lý nhiều dự án Phòng ngừa thảm
hoạ, th−ờng đ−ợc tài trợ của quốc tế. Các dự án này hoạt động trong
các lĩnh vực nh− cải thiện nhà ở (để nhà an toàn hơn trong lũ và bão),
trồng rừng ngập mặn (để bảo vệ hệ thống đê sông, đê biển khỏi các
đợt sóng lớn, và duy trì hệ sinh thái ven biển và ph−ơng tiện kiếm sống),
tập huấn cho giáo viên tiểu học về rủi ro trong lũ lụt và các thảm hoạ
khác (để họ tập huấn cho hàng trăm nghìn học sinh tiểu học), cấp phát
thuyền nhỏ và l−ới đánh cá (để hỗ trợ thu nhập và an ninh l−ơng thực
cho ng−ời nghèo trong vùng trọng điểm thiên tai), và cấp phát nhiều
trang thiết bị khác nhau để nâng cao năng lực cho cán bộ và tình
nguyện viên về tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, sơ tán và sơ cấp cứu. Các
loại hình hoạt động này vừa giảm thiểu các rủi ro hiện tại liên quan đến
khí hậu vừa thúc đẩy sự thích ứng với các rủi ro liên quan đến biến đổi
khí hậu trong t−ơng lai.
Sáng kiến chung giữa Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ Hà Lan
Trung tâm Biến đổi khí hậu và Phòng ngừa thảm hoạ của Chữ thập
đỏ/Trăng l−ỡi liềm đỏ đ−ợc thành lập nhằm hỗ trợ các Hội Quốc gia tìm
hiểu và giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu. Trung tâm này
đang phối hợp với Hội CTĐ Việt Nam thực hiện Dự án này, với sự giúp đỡ
của Hội CTĐ Hà Lan.
Mục tiêu của Dự án tại Việt Nam là nhằm tăng c−ờng năng lực quốc
gia trong việc giảm thiểu các tác động tiêu cực của thiên tai đối với
những ng−ời dễ bị tổn th−ơng, đặc biệt xét đến tác động của biến đổi
khí hậu tại Việt Nam. Cụ thể hơn, Dự án hy vọng sẽ giảm thiểu đáng kể
thiệt hại về ng−ời và của gây ra do các thiên tai liên quan đến thời tiết
gây ra tại các xã Dự án thuộc 5 tỉnh của Việt Nam là Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Ninh Thuận và Bình Thuận.
Các hoạt động của Dự án sẽ tập trung vào:
• Nâng cao nhận thức cho 80 đến 100 cán bộ có thẩm quyền đ−a ra
quyết định cấp quốc gia và các Lãnh đạo của Hội Chữ thập đỏ Việt
Nam về những tác động của biến đổi khí hậu đối với tần suất và tính
chất nghiêm trọng của các loại hình thiên tai
• Tập huấn cho khoảng 600 cán bộ và tình nguyện viên của Hội Chữ
thập đỏ Việt Nam về mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu, thảm hoạ
tự nhiên và phòng ngừa thảm hoạ, trong đó 40% là phụ nữ.
21
• Nâng cao kiến thức và kỹ năng của ng−ời dân thông qua các đợt
tập huấn về Sơ cấp cứu, Đánh giá Hiểm hoạ, Tình trạng dễ bị tổn
th−ơng và Khả năng.
• Tạo khả năng cho cộng đồng để họ tự xác định và thực hiện các
sáng kiến thích ứng và phòng ngừa thảm hoạ liên quan đến biến đổi
khí hậu.
• Cải thiện việc bảo vệ đê biển, các khu dân c− ven biển và trong lục
địa cũng nh− tài sản của ng−ời dân khỏi tác động của bão, lũ lụt và
n−ớc biển dâng, bão, cát và hạn hán và sạt lở đất ở 6 xã/tỉnh trong
5 tỉnh miền Trung tham gia Dự án (tổng cộng 30 xã với dân số
khoảng 100.000 ng−ời).
• Nâng cao nhận thức cho đại đa số ng−ời dân trong 5 tỉnh về biến
đổi khí hậu và phòng ngừa thảm hoạ, đặc biệt tại 2 huyện Dự án
trong tỉnh, và kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ dựa vào cộng đồng
tại 6 xã trong mỗi tỉnh.
• Nâng cao khả năng cảnh báo chung tại cấp xã, khả năng tìm kiếm
cứu hộ và sơ cấp cứu trong 5 tỉnh.
• Xây dựng năng lực cho Hội CTĐ Việt Nam về phòng ngừa thảm hoạ
và biến đổi khí hậu và tăng c−ờng hợp tác với các cơ quan, tổ
chức hoạt động trong lĩnh vực biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Tài liệu Giới thiệu phòng ngừa thảm hoạ cho
học sinh tiểu học – do Hội CTĐ Việt Nam biên soạn
Các bài học kinh nghiệm từ Dự án này sẽ đ−ợc biên soạn thành tài liệu
tuyên truyền và cấp phát rộng rãi trong và ngoài Việt Nam.
22
Theo các nhà khoa học thuộc Phân ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí
hậu thì khí hậu trái đất sẽ ấm lên nhanh ch−a từng thấy trong lịch sử hiện
đại của loài ng−ời. Nếu không đ−ợc kiểm soát, hiện t−ợng này sẽ đe
doạ làm bất ổn các hệ thời tiết trên thế giới và gây ra các hậu quả có
hại cho xã hội và phá huỷ các nền tảng phát triển bền vững. Các thảm
hoạ liên quan đến thời tiết trên toàn cầu đang gia tăng. Việt Nam gần
đây cũng chịu tác động to lớn của hiện t−ợng khí hậu thời tiết khắc
nghiệt.
Từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2000, lũ lụt đã làm ngập hơn 500 km2
thuộc 5 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, trận lũ lụt tồi tệ nhất trong 60
năm qua tại Việt Nam. N−ớc lũ vẫn giữ ở mức cao trong suốt thời gian
trên và ảnh h−ởng đến cuộc sống của 5 triệu ng−ời nghèo khổ nhất. 480
ng−ời đã bị chết và thiệt hại kinh tế là rất lớn. Giữa năm 2001 và 2003,
các tỉnh miền Trung trong đó có Ninh Thuận đã trải qua nhiều đợt hạn
hán lịch sử (l−ợng m−a thấp ch−a từng thấy 300-500ml/năm) đã gây
thiệt hại lớn đến sản xuất, ảnh h−ởng đến đời sống ng−ời dân.
Các trận lũ nghiêm trọng, lớn nhất trong vòng 40 năm qua, đã ảnh
h−ởng đến miền Trung Việt Nam vào tháng 10 và 11 năm 2003 làm 60
ng−ời bị chết, 1.600 căn nhà bị phá huỷ và 25.000 gia đình bị ảnh h−ởng.
Các tỉnh nh− Bình Định, Ninh Thuận, Phú Yên và Khánh Hoà, nơi ng−ời
dân vừa phục hồi sau các trận lũ vài tuần tr−ớc, lại bị ảnh h−ởng lần
nữa và phần lớn những nỗ lực phục hồi đó đã bị cuốn đi.
Chúng ta không thể nói chắc chắn rằng những thảm hoạ này do biến
đổi khí hậu gây ra. Nh−ng chúng ta có thể nói rằng những thảm hoạ
nh− vậy có liên quan đến khí hậu toàn cầu ấm lên và dao động thất
th−ờng hơn. Khi trái đất ấm dần lên, những thảm hoạ nh− vậy sẽ diễn ra
th−ờng xuyên hơn, tàn khốc hơn và kéo dài hơn và ảnh h−ởng đến
nhiều ng−ời dễ bị tổn th−ơng hơn trên toàn cầu. Theo Tổ chức Khí t−ợng
Thế giới: “Năm nào cũng có những hiện t−ợng khắc nghiệt mới diễn ra
tại một nơi nào đó trên thế giới, nh−ng trong những năm gần đây những
hiện t−ợng khắc nghiệt đó đang tăng lên5”. Đối với nhiều ng−ời, biến đổi
khí hậu còn là một rủi ro xa vời. Nh−ng nó có thể là một chất xúc tác có
hại - làm tăng quá mức những tác hại của thảm hoạ chúng ta thấy
5 ấn phẩm báo chí ngày 2 tháng 7 năm 2003 – WMO # 695 ‘Các hiện t−ợng thời tiết khắc
nghiệt có thể gia tăng’, www.wmo.ch.
23
đang diễn ra ngày nay, từ những hiện t−ợng khắc nghiệt nh− bão, hạn
hán và lũ lụt đến những cuộc khủng hoảng trầm trọng hơn nh− xói lở bờ
biển, bệnh tật, mùa màng thất bát hay các nguồn n−ớc bị cạn kiệt
hoặc ô nhiễm. Bất kể là những tác hại gì, thì những ng−ời nghèo nhất
trên thế giới sẽ hứng chịu nhiều nhất.
Những mối đe doạ của biến đổi khí hậu xảy đến với nhiều lĩnh vực khác
nhau - cứu trợ nhân đạo, phát triển, y tế, ph−ơng tiện kiếm sống. Việt
Nam là một trong các quốc gia đầu tiên có Hội CTĐ cố gắng thích ứng
các ch−ơng trình của mình với những mối đe doạ này bằng cách lồng
ghép các lĩnh vực ứng phó thảm hoạ, phát triển bền vững, giảm thiểu
tình trạng dễ bị tổn th−ơng và nghèo đói.
Tr−ớc mắt chúng ta có một nhiệm vụ khó khăn là phải thực hiện ngay
các biện pháp phòng ngừa, để thừa nhận một thách thức mới và lên
kế hoạch ứng phó, để hành động cùng Chính phủ, khối doanh nghiệp
và những ng−ời dễ bị tổn th−ơng nhất của Việt Nam - để họ không phải
hứng chịu hậu quả do chúng ta không hành động đối với một trong các
mối đe doạ lớn nhất trong thế kỷ 21.
24
Phụ lục 1
Hiệu ứng nhà kính
Sơ đồ d−ới đây6 mô phỏng sơ l−ợc về hiệu ứng nhà kính. Sự gia tăng
nhiệt độ do các khí nhà kính trong bầu khí quyển gây ra (bên trái) t−ơng
tự nh− sự ấm lên bên trong nhà kính (bên phải). Bức xạ mặt trời đi xuyên
qua bầu khí quyển và làm ấm bề mặt trái đất. Nhiệt năng từ mặt trời
đ−ợc cân bằng khi bức xạ b−ớc sóng dài (tia hồng ngoại) rời khỏi bề
mặt trái đất. Trên đ−ờng đi qua bầu khí quyển, bức xạ b−ớc sóng dài
này bị các khí nhà kính, nh− một chiếc chăn chùm kín trái đất, hấp thụ
và làm trái đất ấm lên. Các khí nhà kính chủ yếu là hơi n−ớc, khí carbon
dioxide và khí mêtan. L−ợng khí này gia tăng sẽ làm tăng hiệu ứng nhà
kính và nh− vậy làm tăng nhiệt độ trung bình tại bề mặt trái đất: sự ấm
lên toàn cầu.
6 Tài liệu Phòng ngừa biến đổi khí hậu, 2003, Trung tâm Biến đổi khí hậu Chữ thập đỏ, Hội
Chữ thập đỏ Hà Lan
Solar radiation
Long-wave
radiationBức xạ sóng dài
Bức xạ sóng ngắn
25
Phụ lục 2
Các nguồn thông tin bổ sung
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
68 Bà Triệu, Hà Nội, Việt Nam
ĐT: + 84 4 943 2931
Fax: + 84 4 943 2179
Email: dpccpo@pmail.vnn.vn
Trung tâm Biến đổi khí hậu và Phòng ngừa thảm hoạ Chữ thập đỏ/Trăng
L−ỡi liềm đỏ (có trụ sở tại Hội Chữ thập đỏ Hà Lan)
PO Box 28120
2502 KC The Hague, Hà Lan
ĐT: +31 (0)70 4455837
Fax: +31 (0)70 4455712
E-mail: climatecentre@redcross.nl
Trung tâm Nghiên cứu và Hợp tác quốc tế Canada
PO Box 233, Khách sạn La Thành
218 Đội Cấn, Hà Nội, Việt Nam
ĐT: +84 4 762 8422
Fax: +84 4 762 8423
E-mail: moniquel@ceci.org.vn
Văn phòng Dự án tại Thừa Thiên Huế
22 Nguyễn Thị Minh Khai, Huế
ĐT: +84 54 826 657
Fax: +84 54 826 657
E-mail: sohelkhan@dng.vnn.vn
Trung tâm Phòng ngừa Thảm hoạ châu á
PO Box 4, Klong Luang, Pathumthani 12120
Băngcốc, Thái Lan
Tel: + 66 2524 5354
Fax: + 2524 5350
26
Văn phòng Dự án Quản lý Tổng hợp vùng ven biển Việt Nam do Hà Lan
tài trợ.
Tầng 8th, Khách sạn Công đoàn Việt Nam
14 Trần Bình Trọng, Hà Nội, Việt Nam
Tel: +84 4 942 1223
Fax: + 84 4 942 2852
E-mail: iczm.hanoi@fpt.vn
Trung Tâm Quản lý Thảm hoạ, Dự án UNDPVIE/97/002
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
2 Ngọc Hà, Hà Nội, Việt Nam
Tel: + 84 4 733 6658
Fax: + 84 4 733 6641
E-mail: hmh@netnam.org
Đối tác Giảm nhẹ Thiên tai, Dự án UNDP VIE/01/014
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
197 Nghi Tàm, Hà Nội, Việt Nam
Tel: +84 4 719 6807
Fax: + 84 4 19 6806
E-mail: udm-partnership@undp.org.vn
Viện Khí t−ợng Thuỷ văn quốc gia
Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam
Tel: +84 4 835 5815
Fax: +84 4 835 5993
E-mail: tuong@vkttv.edu.vn
Văn phòng Bảo vệ tầng Ôzôn và Biến đổi Khí hậu
Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng
57 Nguyễn Du, Hà Nội, Việt Nam
Tel: +84 4 822 8974
Fax: + 84 4 826 3847
File đính kèm:
- Bien doi khi hau va phong ngua tham hoa.pdf