Các sơ đồ được dùng trong dạyhọc THCS có thể đã cósẵn trongsách
giáo khoa, nhưng phần lớn trườnghợpdo giáo viên tự xâydựngtừnộidung
bài học, phù hợpvới ýtưởngsử dụngphương phápdạyhọc. Thôngthường,
cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh. Đỉnh có thể là một khái niệm, một
thuật ngữ, một địa danh ở trên lượcđồ(hoặc bản đồ), hoặc thậmchí làmột
kýhiệu tượnghình/tượngtrưng. Cạnh là các đường/đoạnthẳng(có hướng
hoặc vô hướng) nối các đỉnh với nhau,hoặc biểu hiện tượngtrưnghình dáng
của sự vật, hiện tượng
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3026 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oa, nh−ng phần lớn tr−ờng hợp
do giáo viên tự xây dựng từ nội dung
Hình 6. Sơ đồ các luồng chuyển dịch vốn,
lao động, nhiên liệu ở Hoa Kỳ (Địa lý 7)
Hình 5. Sơ đồ về sự vận động của Trái Đất
Mặt Trời và các mùa ở Bán cầu Bắc (Địa lý 6)
ớ. Qua sơ đồ, học sinh thấy đ−ợc các mối
- Tính mỹ thuật: bố cục bợp lý, cân đối, nổi bật
trọng tâm và các nhóm kiến thức, có thể dùng
màu sắc làm rõ.
3. Các b−ớc tiến hành xây dựng sơ đồ/ bản đồ
Việc xây dựng sơ đồ trong dạy học địa lý
THCS đ−ợc tiến hành theo các b−ớc sau:
- B−ớc 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ. Trong b−ớc
này, ng−ời thiết lập cần tiến hành các công việc
nh−: chọn kiến thức cơ bản tối thiểu và vừa đủ,
mã hóa các kiến thức đó một cách ngắn gọn, cô
đọng, súc tích, nh−ng phải phản ánh đ−ợc nội
dung cần thiết (có thể sử dụng hình t−ợng tr−ng),
bố trí các đỉnh trên mặt phẳng.
- B−ớc 2: Thiết lập các cạnh. Các cạnh nối những
nội dung ở các đỉnh liên quan với nhau.
- B−ớc 3: Hoàn thiện. Kiểm tra lại tất cả các
công việc đã thực hiện. Điều chỉnh sơ đồ phù
hợp với nộ
bảo tính th
III. sử dụ
ác luồng nhập c−
1. Sử dụng
a) Sử
kiểm tra ki
tr−ớc khi và
Hãy đ
Việc sử dụ
i dung dạy học và logic nội dung, đảm
ẩm mỹ và dễ hiểu. Hình 7. Sơ đồ cng sơ đồ trong dạy học địa lý
vào Châu Mỹ (Địa lý 7)
sơ đồ trong bài dạy học
dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của HS đầu tiết học. Ví dụ, để
ến thức về bài “Sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam á” của HS,
o bài sau, giáo viên có thể sử dụng sơ đồ kèm theo câu hỏi sau:
iền vào sơ đồ sau, sản phẩm của các ngành công nghiệp Nhật Bản:
ầu của Nhật Bản (Địa lý 8)
thức của học sinh vào lúc mở đầu bài
ội dung chính của bài “Kinh tế Châu
Kinh tế châu phi
Công nghiệp
ôi Khai khoáng
iện tử
.................
.................
Dệt
..........................
........................
ế giới của Nhật Bản
Chế biến
Hình 8. Các ngành công nghiệp hàng đ
b) Sử dụng sơ đồ trong việc định h−ớng nhận
dạy học. Ví dụ, để cho HS hiểu đ−ợc cấu trúc và n
Phi” (Địa lý 7), giáo viên
có thể sử dụng sơ đồ sau
trong khâu mở bài, giới
thiệu cho học sinh biết
các nội dung sẽ nghiên
cứu trong bài học:
c) Sử dụng sơ đồ
trong khâu giảng bài mới.
Nông nghiệp
Trồng trọt Chăn nu
Đ
.........
.........
Luyện kim
..........................
..........................
Chế tạo cơ khí
..........................
..........................
Các ngành công nghiệp hàng đầu thng sơ đồ trong Hình 9. Cấu trúc bài dạy học Kinh tế châu Phi (Địa lý 7)
109
khâu này của tiết học có nhiều cách khác nhau:
- Giáo viên có sẵn sơ đồ (vẽ ở tr−ớc, bản in sẵn) để học sinh dựa vào đó kết hợp
với các ph−ơng tiện khác (bản đồ, tranh ảnh,....) phân tích, so sánh, rút ra các kết luận.
Ví dụ: Trên cơ sở sơ đồ Phân bố dân c− n−ớc ta (Địa lý 9), giáo viên yêu cầu HS phân
tích, kết hợp với l−ợc đồ Phân bố dân c− Việt Nam (Địa lý 9), trình bày sự phân bố
dân c− chênh lệch giữa các vùng và giữa nông thôn và thành thị ở n−ớc ta.
Phân bố
dân c−
Đồng bằng, ven biển và
các thành phố: mật độ
dân số cao. Hà Nội:
trên 1000 ng/km2
......................................
Nông thôn:
chiếm 76% dân c− sinh
sống
Thành thị:
chiếm 24% dân c−
du: dân
Châu,
Kon Tum,...d−ới 100
ng/km2
Hình 10. Phân bố dân c− n−ớc ta (Địa lý 9)
Nhu cầu
trong n−ớc
XUấT KHẩU
Khai thác thuỷ, hải sản. Nuôi trồng thuỷ, hải sản.
- Khai thác diện tích biển:
khoảng 1 triệu km2
- Ng− tr−ờng trọng điểm: Cà
Mau - Kiên Giang, Ninh
Thuận- Bình Thuận – Bà Rịa
– Vũng Tàu, Hải Phòng –
Quảng Ninh, Quần đảo
Hoàng Sa và Tr−ờng Sa.
- Nhiều
rừng ng
- Vùng
vũng, v
- Sông,
Hình 11. Sơ đồ mối liên hệ giữa tài nguyê
và sự phát triển thủy sản ở Việt Nam
- Giáo viên vừa h−ớng dẫn học sinh khám phá cá
việc hoàn thành sơ đồ (vừa dạy vừa vẽ). Đây là hình thứ
cực của học sinh. Bằng các ph−ơng pháp dạy học giảng g
mở, thảo luận nhóm nhỏ,…, các kiến thức cần thiết cùng
110 bãi triều, đầm phá,
ập mặn.
biển ven các đảo,
ịnh.
suối, ao, hồ dày đặc Miền núi, trung
c− th−a thớt. Lain thiên nhiên
(Địa lý 9)
c mối liên hệ, song song với
c dạy học có sự tham gia tích
iải, kết hợp với đàm thoại gợi
các mối liên hệ sẽ đ−ợc hình
thành dần trên sơ đồ, t−ơng ứng với tiến trình dạy học. Kết quả của nội dung dạy học
đ−ợc thể hiện kết tinh ở trên sơ đồ. Ví dụ, trong dạy học ngành thuỷ sản (địa lý 9), có
thể h−ớng dẫn HS phối hợp trong tiến trình dạy học để lần l−ợt điền các kiến thức vào ô
trống, nối các đỉnh theo mối liên hệ dẫn xuất của kiến thức, diễn tả logic phát triển nội
dung dạy học từ kiến thức bắt đầu đến kết luận cuối cùng, hoàn thành sơ đồ sau:
- Dùng sơ đồ để thể hiện toàn bộ tri thức cần cho học sinh l ạy
xong mới vẽ). Ví dụ, sau khi h−ớng dẫn HS tìm tòi, khám phá cá ắm
trong mục "Đặc điểm tự nhiên" của bài “Đặc điểm tự nhiên khu v lý
8), GV thể hiện các kiến thức cần thiết bằng sơ đồ sau:
Phía Tây
+ Núi và sơn nguyên cao, hiểm trở
+ Khí hậu khô hạn
+ Thảo nguyên khô, bán hoang mạc
và hoang mạc
Khí hậu, Cảnh quan
Phía Đông và H
+ Núi trung bình, núi thấ
bằng rộng và bằng phẳng.
miền núi trẻ, có động đất v
+ Gió mùa
+ Rừng hỗn hợp, rừng lá
cận nhiệt
Địa HìNH
nhiên khu vực Đông á (Địa l
d) Dùng cố/đánh giá cuối bài học. Gi
trống, hoặc để cầu học sinh tìm các kiến th
chỗ trống, hoặ thể hiện các mối liên hệ. Ví d
bài “Biển Việt khâu củng cố, giáo viên yêu
kiến thức và đi ành sơ đồ sau:
Khai thác dầu ........................ ........................
Dầu mỏ
Tài nguyên biển việt nam
Hình 13. Giá trị kinh tế của tài nguyên biển Việt Nam (
ĩnh hội (sau khi d
c kiến thức cần n
ực Đông á” (Địaải đảo
p xen các đồng
Phần hải đảo là
à núi lửa.
rộng ôn đới và
ý 8)
áo viên để một số ô
ức cần thiết điền vào
ụ: Sau khi học xong
cầu HS tái hiện lại Hình 12. Đặc điểm tự
sơ đồ trong khâu củng
trống một số cạnh, yêu
c vẽ các cạnh cần thiết
Nam” (Địa lý 8), đến
ền vào ô trống, hoàn th........................
Vùng biển rộng
thông với Thái
Bình D−ơng
Địa lý 8)
111
e) Dùng sơ đồ trong bài tập ra về nhà cho học sinh. Ví dụ, sau bài “Các hình thức
can ông ngh có nh về nhà là
i tên nố đồ h hợp lý th ểm
củ âm can i n
địa
các
củ
soạ
Tăng năng suấtTăng
n l−
s
-
-
h
..
..
11h tác trong n
Dùng mũ
a hình thức th
2. Sử dụng sơ đồ
lý đ−ợc hệ thống hó
kiến thức đã học tro
3. Sử dụng sơ đồ
a học sinh sau bài họ
n đề kiểm tra nh− sa
Điền vào ô trống
Đồng bằng châu
Chủ động t
-.
-.
..
..
..
Đồng bằng
ông Cửu Long
Diện tích:.....
Đặc điểm địa
ình:.................
.......................
.....................
Hình
2iệp ở đới nóng”,
i các ô của sơ
h lúa n−ớc ở đớ
vụ
Tăng sảHình 14. Sơ đồ về
trong ôn tập cuối
a một cách trực q
ng mối liên hệ chặ
trong kiểm tra ki
c “Đặc điểm các
u:
sơ đồ sau các kiến
KHU V
thổ Đồ
−ới tiêu
Thâm can
lúa n−ớc
Đồng bằng
sông Hồng
...................
....................
.....................
....................
.....................
15. Đặc điểm các đthể yêu cầu học si
d−ới đây một các
óng:
ợng thâm canh lúa n−ớc
ch−ơng, cuối phần. Nhờ sơ đ
uan, giúp cho học sinh có c
t chẽ với nhau
ến thức của học sinh. Để kiể
khu vực địa hình” (Địa 8),
thức cần thiết:
ựC Đồng bằng
ng bằng duyên hải Đ
Nguồn lao động dồi dào
h
Đồng bằng Duyên
hải miền Trung
-.....................
-...................
-........................
........................
............................
Đ
-.
-.
-.
...
...
ồng bằng n−ớc ta (Địa lý 8) m bài tập sau:
ể hiện đặc điồ, các kiến thức
ái nhìn tổng thể
m tra kiến thức
giáo viên có thể
ồng bằng cao
Đồng bằng
ông Nam Bộ
.....................
.....................
...................
..................
.....................
Hoặc, để kiểm tra kiến thức học sinh về bài “Hoạt động kinh tế của con ng−ời ở
đới lạnh": (Địa lý 7), giáo viên có thể sử dụng bài tập:
Cho các cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo
nàn, rất ít ng−ời sinh sống, hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa môi
tr−ờng và con ng−ời ở đới lạnh.
Băng tuyết phủ quanh năm
Hình 16. Quan hệ giữa môi tr−ờng và con ng−ời ở đới lạnh
4. Một số việc sử dụng khác
Ngoài ra, sơ đồ còn đ−ợc sử dụng trong các hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp
nh−: trò chơi, đố vui, khảo sát địa ph−ơng. Hình thức sử dụng cũng t−ơng tự nh− bài
học trên lớp.
5. Một số điểm cần l−u ý
Các mối liên hệ là một thành phần kiến thức địa lý quan trọng trong nhà tr−ờng.
Sơ đồ là một công cụ có nhiều tác dụng tích cực trong việc thể hiện các mối liên hệ
một cách trực quan và hệ thống. Tuy có nhiều −u điểm đối với việc dạy và học, nh−ng
các sơ đồ có một số hạn chế sau:
- Dễ tạo ra sự suy diễn máy móc ở HS. Chẳng hạn, cứ có bờ biển, thì giao thông
vận tải biển phát triển; có quặng sắt, thì ngành luyện kim đen phát triển,...
- Các sơ đồ, đặc biệt sơ đồ cấu trúc, sơ đồ logic, sơ đồ quá trình không thể hiện
đ−ợc tính phân bố không gian của đối t−ợng địa lý.
Để khắc phục các nh−ợc điểm này của sơ đồ, trong quá trình dạy học, giáo viên
cần l−u ý phân tích một cách cụ thể các sự vật, hiện t−ợng, quá trình địa lý cụ thể trong
các hoàn cảnh, tr−ờng hợp cụ thể. Đồng thời, cần kết hợp sử dụng sơ đồ với l−ợc đồ,
bản đồ để HS thấy rõ sự phân bố và đặc điểm cụ thể của các sự vật, hiện t−ợng địa lý
trên các lãnh thổ nhất định.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn D−ợc (Tổng chủ biên). Sách giáo khoa địa lý 6, 7, 8, 9. Nxb Giáo dục, 2002.
[2]. Nguyễn Đức Vũ. Ph−ơng pháp giảng dạy địa lý ở tr−ờng phổ thông. Nxb Giáo dục, 2002.
Summary
How to use schema in Geography teaching in lower secondary school
Nguyen Duc Vu
The article presents different leinds of schema, how to design and to use them in Geography
teaching in 6,7, 8,9 grade of lower secondary schools of Vietnam
113
File đính kèm:
- Su dung so do trong day hoc dia ly trung hoc coso.pdf