Sử dụng phương pháp trò chơi trong giảng dạy môn Lịch sử - Địa Lý

I. Tóm tắt

II. Giới thiệu

III. Phương pháp

1. Khách thể nghiên cứu

2. Thiết kế nghiên cứu

3. Quy trình nghiên cứu

4.Đo lường và thu thập dữ liệu

IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả

V.Kết luận và khuyến nghị

VI. Tài liệu tham khảo

VII.Phụ Lục

Giáo án thực nghiệm

Bảng điểm của học sinh

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng phương pháp trò chơi trong giảng dạy môn Lịch sử - Địa Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II- Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III- Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 5’ 13’ 8’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài dạy mới: a - Giới thiệu bài: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý. b – Hoạt động dạy học Hoạt động 1: GV giới thiệu: - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. Hoạt động 2: Làm việc cá nhôm - Đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam và yêu cầu hs xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Cho hs đọc trong SGK đoạn “Mùa xuân năm1010... màu mỡ này” và lập bảng so sánh. + Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Gv giới thiệu: Mùa xuân năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta la Đại Việt. - Gv giải thích từ: + Thăng Long: Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, và Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên. + Đại Việt: nước Việt to lớn. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi. + Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? - Cho hs trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp. 3.Củng cố: - Dặn do: -Đọc ghi nhớ. -Thi kể tên khác của kinh thành Thăng Long Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS trả lời- mỗi em một câu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS xem và quan sát bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam, sau đó xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - HS đọc trong SGK đoạn “Mùa xuân năm1010... màu mỡ này” và lập bảng so sánh. * Hoa Lư: + Vị trí: không phải trung tâm + Địa thế: rừng núi hiểm trở, chật hẹp. * Đại La: + Vị trí: Trung tâm đất nước. + Địa thế: Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. - Hs trả lời câu hỏi. + Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vầ vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn màu mỡ nên ông đã quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng rất nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. - Hs trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp. - Hs theo dõi, bổ sung. -2HS. Giáo án dành cho lớp thực nghiệm: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Từ năm 1009 đến năm 1226 ) NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I- Mục tiêu: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II- Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III- Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 5’ 13’ 8’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài dạy mới: a - Giới thiệu bài: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý. b – Hoạt động dạy học Hoạt động 1: GV giới thiệu: - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. Hoạt động 2: Làm việc cá nhôm - Đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam và yêu cầu hs xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Cho hs đọc trong SGK đoạn “Mùa xuân năm1010... màu mỡ này” và lập bảng so sánh. + Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Gv giới thiệu: Mùa xuân năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta la Đại Việt. - Gv giải thích từ: + Thăng Long: Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, và Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên. + Đại Việt: nước Việt to lớn. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi. + Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? - Cho hs trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp. 3.Củng cố: - Dặn dò: Củng cố: Giáo viên tổ chức học sinh chơi trò chơi “ Ô chữ kì diệu” -Đọc ghi nhớ. -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS trả lời- mỗi em một câu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS xem và quan sát bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam, sau đó xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - HS đọc trong SGK đoạn “Mùa xuân năm1010... màu mỡ này” và lập bảng so sánh. * Hoa Lư: + Vị trí: không phải trung tâm + Địa thế: rừng núi hiểm trở, chật hẹp. * Đại La: + Vị trí: Trung tâm đất nước. + Địa thế: Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. - Hs trả lời câu hỏi. + Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vầ vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn màu mỡ nên ông đã quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng rất nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. - Hs trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp. - Hs theo dõi, bổ sung. Học sinh tham gia chơi trò chơi để củng cố kiến thức. -2HS. Câu 1:Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là ai? Câu 2:Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là tên gọi khác của Thăng Long? Câu 3: Ô chữ gồm 11 chữ cái: Năm 2010, nước ta tổ chức Lễ kỷ niệm bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội? Câu 5: Ô chữ gồm 9 chữ cái: Là từ láy, chỉ địa hình của vùng đất Đại La. Câu 4: Ô chữ gồm 4 chữ cái: Khi dời đô, Lý Thái Tổ tin rằng con cháu đời sau sẽ có cuộc sống như thế nào? Câu 7: Ô chữ gồm 5 chữ cái: Kinh đô thời nhà Đinh, nhà Lê được đặt ở đâu ? Câu 6: Ô chữ gồm 5 chữ cái: Tên địa danh trong tranh? Câu 9: Ô chữ gồm 10 chữ cái: “Thăng Long ” có nghĩa là gì? Câu 8: Ô chữ gồm 11 chữ cái: Đến đời vua nào nước ta được đổi tên là Đại Việt ? Phụ lục 3: BẢNG ĐIỂM HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên HS Điểm trước TĐ Điểm sau TĐ Nguyễn Võ Tấn Anh 9 10 Nguyễn Trương Ngọc Ánh 10 10 Ngô Lê Băng Băng 4 6 Đặng Hồ Bảo Châu 9 10 Nguyễn Thảo Hiền 9 10 Đặng Thị Hiểu Hương 7 7 Nguyễn Văn Hoài 10 9 Võ Thị Phương Huyền 9 9 Võ Huy Khang 7 7 Trịnh Lê Khoa 10 10 Nguyễn Trần Gia Khương 6 6 Phạm Doãn Gia Khương 9 9 Nguyễn Trung Kiên 8 9 Nguyễn Phương Linh 7 9 Trần Mai Loan 9 10 Trương Bảo Ngọc 8 10 Trần Phan Minh Nhật 10 10 Cao Nguyễn Hương Nhi 9 10 Cao Hoàng Phương Nhi 10 10 Trần Phạm Song Nguyên 9 9 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 8 10 Vũ Lê Diễm Quỳnh 5 8 Nguyễn Xuân Quý 9 10 Trần Quang Sang 9 10 Nguyễn Hoàng Linh 7 10 Nguyễn Đăng Thới Toàn 9 10 Nguyễn Thị Minh Trâm 9 9 Phạm Thị Tú Trinh 9 10 Phạm Lê Béc Ty 9 9 Nguyễn Hoàn Vũ 9 10 Nguyễn Tấn Vũ 9 9 Bùi Huy Hoàng 4 8 Nguyễn Hoàng Mỹ Linh 2 8 Võ Thành Đạt 3 10 Nguyễn Huỳnh Gia Khải 3 7 Huỳnh Ngọc Tín 10 10 Bùi Trần Thảo Nguyên 10 10 Tạ Nguyễn Linh Kha 9 9 Đinh Khánh Chi 8 8 Ngô Phạm Khánh Linh 8 10 Nguyễn Tấn Bảo 7 9 Phạm Thị Kim Tuyến 9 10 LỚP ĐỐI CHỨNG: TT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG 1 Lê Hồng An 9 9 2 Nguyễn Phạm Đức Anh 10 9 3 Trần Lâm Quế Anh 9 9 4 Nguyễn Kim Duyên 10 10 5 Nguyễn Quốc Đạt 9 8 6 Lê Hà Giang 10 9 7 Nguyễn Đặng Thu Giang 9 10 8 Nguyễn Thị Trà Giang 9 9 9 Nguyễn Kim Hiền 10 10 10 Trương Thị Minh Hiền 8 9 11 Nguyễn Thị Vân Hiển 9 8 12 Cao Xuân Hiếu 9 10 13 Nguyễn Xuân Hiếu 10 9 14 Võ Minh Hiếu 9 8 15 Phạm Thành Hưng 9 10 16 Lê Hoàng Huy 9 9 17 Nguyễn Cát Huy 8 7 18 Nguyễn Hoàng Mỹ Linh 9 9 19 Võ Nguyễn Thuỳ Linh 10 9 20 Võ Thị Nhật Linh 9 8 21 Võ Văn Mẫn 8 8 22 Lê Tuệ Minh 9 10 23 Nguyễn Hoàng Hà My 9 10 24 Nguyễn Lê Kim Ngân 10 10 25 Nguyễn Thu Ngân 8 9 26 Lê Trọng Nghĩa 10 10 27 Võ Thảo Nguyên 7 8 28 Nguyễn Tri Nhân 8 9 29 Nguyễn Thanh Yến Nhi 9 9 30 Nguyễn Lữ Minh Phương 9 8 31 Nguyễn Hữu Phước 9 9 32 Bùi Duy Quang 8 5 33 Bùi Thảo Quyên 9 6 34 Phạm Thị Diễm Quỳnh 7 7 35 Huỳnh Nguyên Tấn 10 8 36 Nguyễn Nhật Tân 7 6 37 Hồng Phúc Quốc Thái 7 7 38 Hoàng Trần Phương Thảo 5 6 39 Thái Nguyễn Vân Thi 5 5 40 Nguyễn Di Thiên 7 7 41 Hồ Phương Thy 6 7 42 Bùi Minh Toàn 3 5 43 Thái Đức Vĩnh Toàn 9 9 44 Lê Đức Trí 10 9 45 Huỳnh Anh Tú 9 9 46 Nguyễn Phương Uyên 8 4 47 Lưu Nguyễn Tường Vy 10 9 48 Hồ Minh Ý 10 10 49 Nguyễn Như Ý 9 8 50 Hồ Nguyễn Minh Châu 10 9 51 Nguyễn Thuỵ Khanh 10 10 52 Võ Hoàng Quý 9 7

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem.doc