Phim videoclip đã được sử dụng trong dạy học từ lâu, nhưng phimvideoclip vẫn có
giá trị cao trong dạy học nói chung và dạy học địa lý nói riêng. Phim videoclip góp phần
vào việc dạy học địa lý. Cùng với tranh ảnh, nó giúp chogiáoviênmang tính trực quan
của các đối tượng địa lý vào lớp học. Những hình ảnh học sinh quansát được trên phim
video có tác dụng tri giác những lãnh thổ xa xôi, những nơimà giáo viên và họcsinh
không thể đến được. Chính vì vậy phim videoclip có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy dạy
và học. Việc sử dụng phim videoclip trong dạy và học nhằm:
ư Giúp học sinh quan sát sựvật,hiện tượng ngay tại lớp học mà không cần phải đến tận nơi.
ư Có thể có những giải thích, giảng giải những khái niệm, quá trình có sự sử dụng kết hợp
hình ảnh, đồ họa và thuyết minh, liên kết vị trí của một điểm với một vùng rộng lớn hoặc
cả trên thế giới, đồng thờichỉ ra những đặc điểm của những sự vật, hiện tượng địa lý có sự
phát triển theo thời gian, qua đó học sinh hiểu được bản chất của nhiều qúa trình địa lý,
cung cấp một cách chi tiết vị trí muốn biết trên bản đồ.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3719 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng phim videoclip phát triển nhận thức cho học sinh trong việc dạy học địa lý ở trường phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phim videoclip trong dạy và học nhằm:
- Giúp học sinh quan sát sự vật, hiện t−ợng ngay tại lớp học mà không cần phải đến tận nơi.
- Có thể có những giải thích, giảng giải những khái niệm, quá trình có sự sử dụng kết hợp
hình ảnh, đồ họa và thuyết minh, liên kết vị trí của một điểm với một vùng rộng lớn hoặc
cả trên thế giới, đồng thời chỉ ra những đặc điểm của những sự vật, hiện t−ợng địa lý có sự
phát triển theo thời gian, qua đó học sinh hiểu đ−ợc bản chất của nhiều qúa trình địa lý,
cung cấp một cách chi tiết vị trí muốn biết trên bản đồ.
- Cung cấp dữ liệu địa lý, chỉ ra những cái khó thấy và phức tạp về các vị trí và các quy
luật của chúng.
- Cho phép đủ thời gian nhấn mạnh những bức ảnh ( điều cần l−u ý ) làm cho có khả năng
hiển thị những vùng cần nghiên cứu, những thông tin phức tạp.
Tất cả giáo viên địa lý có thể sử dụng phim Videoclip làm cho học sinh phát triển
t− duy nhận thức. Để đem lại kết quả cao, giáo viên có thể chia nhóm với những nội dung
khác nhau khi chúng ta quan sát để nâng cao giá trị sử dụng của phim video.
2. Khả năng phát triển nhận thức khi sử dụng videoclip
a) Khám phá tri thức thức địa lý
Hình ảnh có ảnh h−ởng rất quan trọng đến hoạt động nhận thức của học sinh. Sự
hoạt động của não giúp các em liên t−ởng, t−ởng t−ợng đến vị trí, nơi chốn cụ thể.
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh xem một đoạn videoclýp nói về châu Mỹ, kết hợp
giữa videoclip, âm thanh, sự ghi nhớ của học sinh và câu hỏi của giáo viên yêu cầu học
sinh cố gắng nhận ra nội dung đang đ−ợc xem và trả lời các câu hỏi:
+ Nơi này ở đâu?
+ Ng−ời ta phát hiện nơi này từ bao giờ?
Học sinh có thể khẳng định, phủ định hay trung lập, những quan sát này cũng giúp
học sinh nhận biết và tranh luận để tìm ra kiến thức. Cách tiếp cận khác cung cấp cho học
103
sinh những dàn ý chứa đựng một biến động giữa hai mức lệ thuộc từ lựa chọn những từ để
mô tả những gì quan sát thấy.
Cách lựa chọn khác, những học sinh có thể viết những nhận thức của mình tr−ớc
khi quan sát về một nội dung và sau đó xem xét, củng cố hoặc thay đổi những nhận thức
của nội dung đó.
b) Hình thành biểu t−ợng địa lý
Trên con đ−ờng nhận thức của học sinh về kiến thức địa lý thông qua hình ảnh và
kết hợp với những lời giải thích, giáo viên có thể dừng lại hoặc quay chậm những hình ảnh
về lãnh thổ đặc biệt cần chú ý. Học sinh có thể đ−a ra đ−ợc những đ−ờng nét phác thảo về
những lãnh thổ và có thể xem lại và mô tả sự xuất hiện của lãnh thổ đó.
Hoạt động có thể tiến xa hơn bởi những câu hỏi của học sinh xác định những từ mô
tả các hình dạng, màu sắc tr−ớc khi quyết định ghi ra câu trả lời, hoạt động này là đ−ờng
đi sáng tạo của sự phát triển t− duy địa lý. Đồng thời có thể cũng giúp đỡ phát triển, đánh
giá các học sinh ở những khía cạnh thẩm mỹ địa lý học.
c) Giải thích hiện t−ợng địa lý
Trong giảng dạy địa lý giáo viên th−ờng hay sử dụng biểu đồ, đồ thị để giảng giải
những quá trình, nguyên nhân của những hiện t−ợng địa lý riêng biệt về địa mạo hoặc một
lãnh thổ đặc tr−ng riêng biệt cho sự phát triển của địa mạo. Quan sát những hiện t−ợng
này trên videoclip sẽ mang lại cho học sinh hiệu quả rất bổ ích, vì videoclip đã rút lại
những khoảng thời gian, những quá trình khó quan sát trong thực tế.
Ngoài ra, sử dụng videoclip trong dạy học địa lý còn giúp cho học sinh có khả năng
khám phá vấn đề đ−ợc trình bày theo các quan điểm khác nhau về một vấn đề nào đó, giúp
học sinh nhận thức đ−ợc thế giới xung quanh sâu sắc hơn.
II. Một số yêu cầu khi sử dụng phim videoclip
1. Chuẩn bị nội dung videoclip
Để đạt đ−ợc kết quả cao trong tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh, khi sử
dụng videoclip giáo viên phải tốn nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị tr−ớc và −ớc
l−ợng nội dung của phim videoclip dự định sử dụng đ−a vào bài học. Một vài tiêu chuẩn
cho việc xây dựng nội dung của phim videoclip cần l−u ý là:
- Hình ảnh: phải rõ ràng, sáng sủa, phải thích hợp với kiến thức của bài học.
- Thuyết minh: ngôn ngữ phù hợp, khả năng nói phải rõ ràng, giảng giải phải rành mạch.
- Nội dung: đảm bảo nội dung địa lý, đúng giá trị, đúng về thời gian, bố cục phải chặt chẽ
thể hiện đ−ợc cấu trúc của bài học và bản chất của sự vật hiện t−ợng địa lý. Sự phong phú
của ch−ơng trình sẽ thúc đẩy và khuyến khích sự quan tâm của học sinh trong quá trình
học bài. Giáo viên lựa chọn và phân tích nội dung của ch−ơng trình videoclip cho phù hợp
với nội dung địa lý. Lựa chọn nội dung videoclip có giá trị làm phát triển sự nhận thức của
học sinh, quá trình chuẩn bị đ−ợc thể hiện bằng sơ đồ sau:
Ngôn ngữ của hình ảnh
Bức tranh hoặc
hình ảnh do con
ng−ời tạo ra
Ngôn ngữ,
hình ảnh kết
hợp âm thanh
Giải mã
Hiển thị
của
bức ảnh
Ghi thành
mật mã
(Biên tập, chỉnh sửa ) (Giáo viên, học sinh)
104
Bảng 1. Các điểm cần phải đạt trong quá trình xây dựng những câu hỏi
để h−ớng dẫn học sinh phát triển tri giác về lãnh thổ
Nội dung cần đạt Câu hỏi về địa lý Giá trị và thái độ câu hỏi
Quan sát và nhận
thức
Điểm nổi bật của câu hỏi trong
video là gì? câu hỏi nh− thế nào, nội
dung của videoclip là gì?
Những giá trị và những quan điểm
của nội dung videoclip là gì?(hoặc
mục đích của videoclip là gì? )
Định nghĩa và sự
mô tả
Câu hỏi địa lý có thể gợi ý cho học
sinh ( hoặc trình bày rõ ràng chính
xác ) định nghĩa và chỉ dẫn để tìm
kiếm?
Câu hỏi nh− thế nào? ở đâu?Tại
sao? Phải nh− thế nào? Phải kết hợp
nh− thế nào? Những thông tin nào
cần s−u tập hỗ trợ cho video?
Những giá trị và những quan điểm
khác nhau của nội dung trong
videoclip có thể đ−ợc phân loại vào
trong những phạm trù nào?
Những giá trị và những quan điểm
của videoclip sáng tạo ra?.
Giải thích, phân
tích và làm sáng
tỏ
Chúng ta có thể tổ chức nó nh− thế
nào, giải thích và phân tích những
thông tin tập hợp từ videoclip ra
sao? Có phải tất cả những dữ liệu
từ videoclip ( hoặc là các nguồn
khác )? Có thể đ−a ra những cách
giải thích nh− thế nào?
Có bao nhiêu giá trị và quan điểm
thực hiện bởi các dấu hiệu?
Giá trị và quan điểm giúp đỡ căn cứ
trên sự thật của dấu hiệu trong
videoclip, hoặc từ các nguồn khác.
Đánh giá và kết
luận
Những kết luận nào có thể là thu
hút sự chú ý? Có thể giải thích, dự
đoán, đề nghị hành động, giải pháp
cho t−ơng lai và có thể đánh giá kết
quả của quá trình?
Những giá trị và quan điểm nào đ−ợc
−u tiên (trong videoclip )? Có những
quan hệ mật thiết nào của sự khám
phá và sự kết luận cho ng−ời nhận
thức, những sự hiểu biết, đánh giá và
những quan điểm của học sinh là gì?
Quyết định làm Trình diễn kết quả, những khám phá
và có thể quyết định làm.
Quá trình tìm hiểu có thể th−ờng tạo
ra một quyết định liên quan những
giá trị và những quan điểm giúp đỡ
của ng−ời khác hoặc bản thân các
học sinh?
2. Sử dụng videoclip trong dạy học
Videoclip là những đoạn phim từ 3 đến 5 phút với nội dung và mục đích khác nhau,
có nội dung địa lý nh−: ô nhiễm môi tr−ờng, động đất, núi lửa, nhằm phát huy tính tích
cực trong quá trình dạy học. Để sử dụng có hiệu quả videoclip trong lớp học, giáo viên
thực hiện theo các b−ớc sau:
B−ớc 1: Định h−ớng (giao nhiệm vụ học tập )
- Tr−ớc khi sử dụng những videoclip có liên quan đến nội dung của bài học, giáo
viên cần cho học sinh nắm chắc yêu cầu nội dung của videoclip chuẩn bị xem để từ đó học
sinh biết các nội dung chính cần tập trung. Đồng thời giáo viên đ−a ra những câu hỏi để
học sinh suy nghĩ trong quá trình xem.
105
Bốn phẩm chất cần có để đẩy mạnh hoạt động trong sử dụng video là:
+ Tổ chức cho học sinh tập trung t− t−ởng trong quá trình quan sát videoclip.
+ Có một môi tr−ờng tốt ( có màn hình lớn, phòng xem phải tối...).
+ Phải có kế hoạch xem, yêu cầu học sinh làm sáng tỏ nội dung đ−ợc xem.
+ Giải thích cho học sinh hiểu rằng không phải xem để giải trí hoặc là sự liệt kê sự kiện .
B−ớc 2: Sử dụng (cho học sinh xem video )
Cho học sinh xem nội dung videoclip kết hợp với những gợi ý có thể phát triển tri
giác của học sinh. Sau mỗi nội dung với một số câu hỏi, giáo viên cho học sinh nhận xét
hoặc từng cặp thảo luận giúp học sinh trong quá trình tìm kiếm thông tin.
B−ớc 3: Củng cố, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Sau khi học sinh quan sát song nội dung của Videoclip, giáo viên cần tổng kết lại
nội dung của bài, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Kết luận
Videoclip là ph−ơng tiên dạy học có vị trí quan trọng trong hệ thống ph−ơng tiện
dạy học địa lý. Để dạy học tốt giáo viên cần kết hợp sử dụng các ph−ơng tiện hiện đại, tổ
chức và kết hợp các ph−ơng pháp dạy học tích cực, tạo ra các tình huống có vấn đề để phát
huy tính tích cực hoạt động, sáng tạo của học sinh trong học tập ở nhà tr−ờng phổ thông.
Tài liệu tham khảo
[1]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng. Ph−ơng pháp dạy học địa lý theo h−ớng tích
cực. Nxb Đại học S− phạm. Hà Nội, 2003.
[2]. Tô Xuân Giáp. Ph−ơng tiện dạy học. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1977.
[3]. Nguyễn Trọng Phúc. Ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học địa lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội. 2001.
[4]. Vũ Trọng Rỹ. Ph−ơng tiện dạy học với việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học, Thông tin
Khoa học Giáo dục. Số 45/ 1994.
[5]. David Lambert and David Baldestone. Learning to teach geography in the Secondary
school. London, 2000.
Tóm tắt
Báo cáo trình bày về sử dụng videoclip trong việc tổ chức hoạt động nhận thức của
học sinh trong việc học địa lý ở tr−ờng phổ thông. Thông qua videoclip giáo viên mang
đến cho học sinh những thông tin bổ ích mà khó có thể tiếp nhận từ các nguồn thông tin khác.
Summary
use of videoclips to develop pupils awareness
in geography teaching in general school
Kieu Van Hoan
The article presents the use of videoclips to develop general school pupils
awareness in Geography teaching. Thanks to videoclips, the teacher brings to pupils useful
bits of information that no other media can provide them with.
106
File đính kèm:
- Su dung phim videoclip phat trien nhan thuc cho hoc sinh trong viec day hoc dia ly .pdf