I. Mục tiêu giáo dục:
Giúp học sinh
-On luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê học tập.
- Rèn kỹ năng tác phong thể hiện các tiết mục văn nghệ.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung :
Kết hợp biểu điểm những tiết mục văn nghệ với phần thi đọc thi hát một số bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu câu hỏi.
2. Hình thức hoạt động:
- Biểu diễn văn nghệ của cá nhân của tập thể.
- Thi hát cá nhân theo nội dung cụ thể.
- Thi hát giữa đại diện của tổ theo chủ đề hoặc theo một yêu cầu cụ thể.
· Ví dụ: Hãy hát những câu hát hoặc đọc những câu thơ có các từ chỉ dụng cụ học tập của người học sinh như: Sách , Vở, Bút, Mực, Phấn Bảng.
· Ví dụ: Hãy hát những câu hát hoặc đọc những câu thơ có các từ: Trường, Lớp, Đi học , Tới trường, Bàn, Ghế
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh hoạt văn nghệ – Bài ca học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày thiết kế: 23/10/2006 Tuần : 8
Ngày thực hiện: 28/10/2006 Tiết: 8
SINH HOẠT VĂN NGHỆ –BÀI CA HỌC TẬP
Mục tiêu giáo dục:
Giúp học sinh
-Oân luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê học tập.
- Rèn kỹ năng tác phong thể hiện các tiết mục văn nghệ.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung :
Kết hợp biểu điểm những tiết mục văn nghệ với phần thi đọc thi hát một số bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu câu hỏi.
Hình thức hoạt động:
Biểu diễn văn nghệ của cá nhân của tập thể.
Thi hát cá nhân theo nội dung cụ thể.
Thi hát giữa đại diện của tổ theo chủ đề hoặc theo một yêu cầu cụ thể.
Ví dụ: Hãy hát những câu hát hoặc đọc những câu thơ có các từ chỉ dụng cụ học tập của người học sinh như: Sách , Vở, Bút, Mực, Phấn Bảng.
Ví dụ: Hãy hát những câu hát hoặc đọc những câu thơ có các từ: Trường, Lớp, Đi học , Tới trường, Bàn, Ghế
III. Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Câu hỏỉ có đáp án (kèm theo)
Về tổ chức:
Mỗi tổ chuẩn bị 3 tiết mụcvăn nghệ có nội dung về học tập, về trường lớp.
BTC: GVCN, và Đội ngũ cán bộ lớp.
Người điều khiển: lớp trưởng.
Cán bộ phụ trách văn nghệ: Đặng Thị Ngọc Thảo
Cán bộ chuẩn bị câu hỏi và đáp án: Quách Thị Thu và Nghuyễn Thị Diễm
Trang trí: tổ 4
BGK: Thầy Tổng phụ trách, đại biểu,GVCN
IV. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
TL
Khởi động
Cả lớp
Lớp trưởng: Đỗ Thị Kiều Vy
Dẫn chương trình:
Hoạt động
Hoạt động: 1 Thi văn nghệ giữa các tổ
Dẫn chương trình
BGK
Hoạt động 2: Công bố kết quả cuộc thi
BGK: Công bố kết quả cuộc thi
Nhất từ 18 đến 20 điểm
Nhì từ 15 đến 17 điểm
Ba từ 12 đến 14 điểm
KK từ9 đến 11 điểm
Hoạt động 3: Trao giải
Dẫn chương trình
GVCN
GV: Nhạc-Hoạ
Hát tập thể
Tuyên bố lý do:
Nhằm ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát. Đồng thời say mê nghệ thuật và có tác phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Từ đó, có hứng thú đối với môn âm nhạc. Đó là lý do cho tiêt hoạt động hôm nay.
Giới thiệu đại biểu
lần lượt mời các tiết mục văn nghệ đã đăng ký (theo thứ tự bốc thăm) lần lượt diễn trước lớp(8 tiết mục)
Cho điểm công khai ghi lên bảng theo các tiêu chí: Nội dung , hình thức, trang phục, nhịp điệu.
Mỗi phần 5 điểm thang điểm 20.
Nhất:..
Nhì:.
Ba:.
GVCN, GV nhạc, lên trao giải cho lớp
Biểu dương kết quả hoạt động của lớp
7’
23’
5’
V. Kết thúc hoạt động: 5’
GVCN nhận xét về tinh thần chuẩn bị, tham gia ý kiến xây dựng và kỹ luật của cả lớp. Đồng thời động viên tinh thần học tập của các em.
VI. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG.
Học sinh tự đánh giá:
Em thu hoạch được gì qua các hoạt động cụ thể.
Nghe giới thiệu thư Bác (hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ qua lời dạy của Bác )
Lễ thi đua chăm ngoan học giỏi giữa các tổ. Tác dụng của việc thi đua, xác định mục đích, thái độ học tập, biết tự quản giúp đỡ lẫn nhau để học tốt
Biết kinh nghiệm học tập tốt, tự tin học tập.
Có thái độ yêu thích văn nghệ.
Tự đánh giá kết quả hoạt động của em đạt mức độ nào?
Tốt: Khá: Tb: Yếu
Tổ đánh giá xếp loại:
Tốt : Khá: Tb: Yếu:
GVCN: Đánh giá xếp loại:
Tốt : Khá: Tb: Yếu:
File đính kèm:
- Copy of hdng t8.doc