Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh tiểu học sinh học nội dung phân số trong chương trình Toán 4

MỤC LỤC

STT Nội dung Trang

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích yêu cầu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Tóm tắt nội dung đề tài

7 Một số kết quả đạt được trong đề tài

 PHẦN NỘI DUNG

 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

 I. Đặc điểm của quá trình nhận thức

1 Tư giác

2 Chú ý

3 Trí nhớ

4 Tưởng tượng

5 Tư duy

 II. Tư duy của học sinh tiểu học

1 Bản chất của tư duy

2 Đặc điểm của tư duy

3 Tư duy của học sinh tiểu học

 III. Thao tác toán học và đặc điểm thao tác tư duy

1 Tư duy toán học

2 Đặc điểm thao tác tư duy

STT Nội dung Trang

 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂM TƯ DUY CHO HỌC SINH KHI HỌC NỘI DUNG PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 4 NĂM 2006

 I. Một số vấn đề cơ sở của việc rèn luyện tư duy cho học sinh trong việc dạy học toán bậc tiểu học

1 Rèn luyện tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học

2 Những biểu hiện tư duy của học sinh tiểu học trong học toán

 II. Phương pháp rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học toán bậc tiểu học

1 Con đường thứ nhất

2 Con đường thứ hai

3 Con đường thứ ba

 III. Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm về phân số dành cho học sinh lớp 4

 I. Trắc nghiệm đúng - sai

1 Khái niệm trắc nghiệm đúng sai trong toán học

2 ý nghĩa của trắc nghiệm đúng sai

3 Một số tiêu chí thiết kế bài tập trắc nghiệm đúng sai có nội dung phân số trong chương trình toán học 4. Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 4 năm 2006.

4 Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm đúng sai có nội dung phân số

5 Đề xuất hướng dẫn sử dụng bài tập trắc nghiệm đúng sai

 II. Trắc nghiệm lựa chọn nhiều phương án

1 Khái niệm về trắc nghiệm lựa chọn nhiều phương án trong toán học

2 ý nghĩa của bài tập trắc nghiệm lựa chọn nhiều phương án

3 Một số tiêu chí thiết kế bài tập trắc nghiệm lựa chọn nhiều phương án khi học nội dung phân số.

STT Nội dung Trang

4 Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm nhiều phương án về nội dung phân số

5 Đề xuất, hướng dẫn sử dụng bài tập trắc nghiệm lựa chọn nhiều phương án về nội dung phân số

 III. Trắc nghiệm ghép đôi

1 Khái niệm trắc nghiệm ghép đôi trong toán học

2 Ý nghĩa của bài tập trắc nghiệm ghép đôi

3 Một số tiêu chí thiết kế bài tập trắc nghiệm ghép đôi khi học nội dung phân số

4 Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm ghép đôi về nội dung phân số

5 Đề xuất, hướng dẫn sử dụng bài tập trắc nghiệm ghép đôi

 IV. Trắc nghiệm điền khuyết

1 Khái niệm về trắc nghiệm điền khuyết trong toán học

2 Ý nghĩa của bài tập trắc nghiệm điền khuyết

3 Một số tiêu chí thiết kế hệ thống bài tập điền khuyết về nội dung phân số

4 Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm điền khuyết về nội dung phân số

5 Đề xuất, hướng dẫn sử dụng bài tập trắc nghiệm điền khuyết

 PHẦN KẾT LUẬN

1 Những bài học rút ra cho bản thân và đồng nghiệp

2 Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài

 TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc45 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh tiểu học sinh học nội dung phân số trong chương trình Toán 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3, Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số c, Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi rừ hai phân số đó 4, Muốn trừ hai phân số khác mẫu số d, Ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số Bài 8: Nối theo mẫu Là kết quả của phép trừ - Là kết quả của phép trừ - Là kết quả của phép trừ - Là kết quả của phép trừ - Bài 9: Nối theo mẫu 1, Để thực hiện phép chia hai phân số a, Thì tích đó không đổi 2, Muốn nhân hai phân số b, Phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 3, Khi đổi chỗ các phân số trong một tích c, Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số 4, Muốn tìm phân số của một số d, Ta lấy số đó chia cho mẫu số của phân số, rồi lấy kết quả nhân với tử số của phân số đó Bài 10: Nối theo mẫu Là kết quả của phép cộng + Là kết quả của phép cộng + Là kết quả của phép cộng + Là kết quả của phép cộng + Là kết quả của phép cộng + Bài 11: Nối phép tính ở cột A với kết quả tương ứng ở cột B Cột A Cột B ( - ) x = + = + = ( - ) x = 5. Đề xuất, phải hướng dẫn sử dụng bài tập trắc nghiệm ghép đôi: - Bổ sung bài tập trong sách giáo khoa: học sinh có thể làm sau khi học bài mới về nội dung phân số. Hoặc ra về nhà cho học sinh làm thêm để luyện thêm bài tập về phân số, giúp học sinh nắm chắc hơn kiến thức về phân số. - Dùng trong tiết luyện tập và luyện tập chung, ôn tập cuối chương. - Kết hợp với các nội dung khác để làm đề kiểm tra cho học sinh. IV. Trắc nghiệm điền khuyết: 1. Khái niệm và trắc nghiệm điền khuyết trong toán học. - Trắc nghiệm điền khuyết có hai loại: Một là: Bài cho sẵn các yếu tố để học sinh lựa chọn điền vào chỗ chấm cho đúng. Hai là: Loại bài không cho sẵn các yếu tố mà học sinh phải tự nghĩ ra, tìm ra để điền vào chỗ chấm. Trắc nghiệm điền khuyến gồm một quy tắc được phát biểu chưa đầy đủ hay một phép tính còn thiếu thành phần nào đó chỗ còn thiếu hay chưa đầy đủ đó được thay bằng khoảng trống hoặc ô trống. * Ưu điểm của trắc nghiệm điền khuyết: - Phương pháp chấm nhanh, độ tin cậy cao. - Học sinh không còn cơ hội đoán mò. - Bài tập loại này thích hợp cho những vấn đề như tính toán hay viết các biểu thức. - Giúp học sinh luyện trí nhớ. * Nhược điểm: - Các yếu tố chữ viết, đánh vần sai có thể ảnh hưởng tới việc đánh giá câu trả lời. - Việc chấm bài mất thời gian hơn trắc nghiệm đúng - sai. - Thiếu yếu tố khách quan khi chấm. 2. ý nghĩa của bài tập trắc nghiệm điền khuyết: - Giúp học sinh rèn luyện trí nhơ, phát triển năng lực phân tích, so sánh, óc sáng tạo. Đồng thời khuyến khích học sinh ghi nhớ một cách chính xác quy tắc, các phát biểu. - Rèn kỹ năng tính nhẩm. - Học sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời theo ý của mình. 3. Một số tiêu trí khi thiết kế bài tập trắc nghiệm điền khuyết về nội dung phân số: a. Các kiến thức, kỹ năng được hình thành, củng cố cho học sinh qua bài tập trắc nghiệm điền khuyết. * Về kiến thức: - Cách đọc viết phân số, cách biểu thị phân số. - So sánh phân số với đơn vị. - Mối liên hệ giữa phân số và phép chia hai số tự nhiên. - Quy tắc rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số. - Nắm được tính chất bằng nhau của phân số, - Nắm được quy tắc thực hiện bốn phép tính về phân số và tính chất của các phép tính. * Về kỹ năng: - Kỹ năng đọc, viết phân số: - Kỹ năng vận dụng tính chất bằng nhau của phân số. - Kỹ năng vận dụng quy tắc rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số. - Kỹ năng tính toán thành thạo các phép tính về phân số. - Kỹ năng vận dụng tính chất của các phép tính. b. Nguyên tắc xây dựng bài tập trắc nghiệm điền khuyết: - Lời chỉ dẫn phải rõ ràng. - Nếu học sinh cần điền một số đo vào chỗ trống cần phải nói rõ đơn vị. - Không nên để trống quá nhiều chỗ quan trọng để học sinh phải đoán xem ý giáo viên hỏi gì. - Các chỗ trống phải đủ chỗ cho học sính viết câu trả lời. - Nên đặt chỗ trống vào giữa hoặc cuối câu hỏi hơn là đầu câu. - Các khoảng trống nên có chiều dài bằng nhau để học sinh không đoán được câu trả lời. 4. Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm điền khuyết về nội dung phân số: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Phân số có tử số là, Mẫu số là.. Phân số có tử số là.., Mấu số là .. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Trong phân số , 3 là, 10 là Trong phân số , 3 là., 10 là... Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ châm: Phân số có tử số là 5, mẫu số là 11 Phân số Có mẫu số là 5 tử số là 11 Bài 4: Trong các phân số: ; ; ; ; ; Phân số . có thể viết dưới dạng số tự nhiên. Bài 5: Điền vào chỗ chấm: 1, Phân số đọc là:. 2, Phân số đọc là:. 3, Phân số đọc là:. 4, Phân số đọc là:. Bài 6: Điền vào chỗ chấm: - Khi nhân hoạc chia cả tử và mẫu số của một phân số với . thì được.. Phân số đã cho. - Quy đồng mẫu số và làm cho hai phân số trở thành 2 phân số. - Rút gọn phân số là làm cho phân số đó trở thành phân số có.. mà phân số mới vấn bắng phân số đã cho. Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 2 = = b, 5 = = Bài 8: Điền vào chỗ chấm Trong hai phân số cùng mẫu số: - Phân số nào có. thì bé hơn. - Phân số nào có thì lớn hơn. - Nếu.. bằng nhau thì hai phân số đó.. Bài 9: Điền vào chỗ chấm a, Khi ta nhân hay chia cả tử số và .. của một phân số với một số tự nhiên. thì được phân số phân số đã cho. b, (b, c khác o) c, (b, c khác o) Bài 10: Điền thêm 5 phân số tiệp theo của dãy số sau ; ; ; .. Bài 11: Điền số thích hợp vào ô trống: a, = b, = Bài 12: Điền số thích hợp vào ô trống: a, x - + b, : = x c, + = : Bài 13: Điền phân số thích hợp vào ô trống a, 4- - = b, - + = Bài 14: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a, x = b, x = c, x = Bài 15: Điền vào chỗ chấm để được công thức đúng: + = + = - = - = + Bài 16: Điền phân số thích hợp vào ô trống x - : 32 98 Bài 17: Cho các phân số: ; và Viết các phân số đã cho vào ô trống đướ đây để được phép tính đúng: a, + - = b, + - = c, + - = Bài 18: Điền đấu ( +, -, x, :) vào chỗ chấm: a, + = . b, = - c, : = . d, = x Bài 19: Hãy điền đấu (+,-,x, :) và dấu “ = ” vào ô trống để được phép tính đúng. a, 1 b, 1 Bài 20: Điền dấu vào ô trống sao cho thích hợp = 1 5. Đề xuất hướng dẫn sử dụng bài tập trắc nghiệm điền khuyết: Loại bài tập này quen thuộc với học sinh hơn vì trong sách giáo khoa cũng có. Có thể sử dụng loại bài tập này cùng với bài tập trong sách giáo khoa bằng cách ra bài cho học sinh làm sau khi học bài mới về phân số hoặc làm trong tiết ôn tập, luyện tập, cũng có thể thiết kế thành đề kiểm tra. Phần kết luận 1. Những bài học rút ra cho bản thân và đồng nghiệp: Quá trình nghiên cứu chúng ta rút ra một số bài học như sau: - Cùng với sự đổi mới về nội dung và phương pháp dạy nội dung phân số lớp 4 chúng ta cũng cần phải quan tâm đến hệ thống bài tập về nội dung phân số. Tuỳ thuộc vào điều kiện của giáo viên cũng như thực tế và khả năng lĩnh hội của học sinh, giáo viên có thể thiết kế thêm các bài tập với hình thức và nội dung phong phú, đa dạng hơn bổ sung cho hệ thống bài tập trong sách giáo khoa nhằm củng cố cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Ưu điểm của bài tập trắc nghiệm là có tính khách quan và có tính bao quát về nội dung. Tính bao quát về nội dung thể hiện ở chỗ: Trong một bài kiểm tra có thể đưa vào nhiều nội dung kiểm tra khác nhau, khác với hình thức dạng kiểm tra dạng tự luận hạn chế mỗi bài kiểm tra chỉ cho phép vài câu hỏi nên chỉ đề cập đến một phạm vi hẹp kiến thức của các em. Việc đánh giá cũng thiếu chính xác vì có em nắm được vấn đề này nhưng không nắm được những vấn đề khác và ngược lại. Hơn nữa bài tập trắc nghiệm khách quan là loại bài tập rất tốt cho việc phát triển năng lực tư duy của học sinh vì mỗi câu hỏi, bài tập học sinh phải phối hợp nhiều thao tác tư duy từ đơn giản đến phức tạp như năng lực hiểu khái niệm và trí nhớ, năng lực quan sát, so sánh, năng lực phân tích - tổng hợp, năng lực chuyển từ tư duy thuận sang tư duy đảo, năng lực tư duy tưởng tượng, sáng tạo để tìm ra đáp án đúng. Do đó nên sử dụng một cách rộng rãi bài tập trắc nghiệm trong bài tập. - Cần phải nắm vững nội dung cần thiết kế, có hiểu biết về tâm lý học đồng thời phải tìm hiểu kỹ để nắm được kỹ năng xây dựng bài tập trắc nghiệm để thiết kế, được hệ thống bài tập tốt và phù hợp không chỉ để đánh giá kết quả học tập của học sinh mà còn giúp học sinh phát triển. - Bài tập thiết kế đảm bảo yêu cầu như : Tính vừa sức, tính chính xác toán học, tính sư phạm và phải đảm bảo đạt được các nội dung cần thiết kiểm tra, củng cố. 2. Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài: Trong phạm vi khoá luận này chúng tôi mới thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm về nội dung phân số cho lớp 4. Nếu có thời gian và điều kiện chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu thiết kế hệ thống bài tập tự luận về nội dung phân số hoặc thiết kế bài tập trắc nghiệm về các nội dung khác của môn toán trong chương trình toán tiểu học. Tài liệu tham khảo 1.T. S Đỗ Tiến Đạt - T.S Đào Thái Lai - T. S Phạm Thanh Tâm - Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 4 - NXB GD năm 2006 2.Thạc sĩ Huỳnh Bảo Châu - Bài tập trắc nghiệm toán tiểu học NXBGD TPHCM năm 2006. 3. Lê Thị Minh Hà - Một số quan điểm về trí nhớ - NCGD số 11 năm 2000. 4. Nguyễn Kế Hào - khả năng phát triển trí tuệ của trẻ em Việt Nam - NCGD số 10 năm 1991. 5. Bùi Văn Huệ - Tâm lý học tiểu học NXB GD năm 1997. 6. Trần Ngọc Lan chủ biên - Trương Thị Tố Mai - Rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học toán ở bậc tiểu học. 7. Lê on chiep - Sự phát triển tâm lý trẻ em - NXB GD năm 1979. 8. Lê Đức Ngọc - Vắn tắt về kỹ thuật kiểm tra - đánh giá NXB GD năm 1997. 9. Trần Trọng Thuỷ - Mục tiêu kế hoạch giáo dục tiểu học - NC GD số 12 năm 1994. 10. Trần Thúc Tình - Một số ý kiến về dạy suy nghĩ, dạy bộ óc qua môn toán - NC GD số 32 năm 1974. 11. Viện nghiên cứu khoa học giáo dục - Tâm lý học sinh cấp I - NXB GD năm 1996. 12. M.N Sacdacop - Tư duy của học sinh - NXB GD năm 1970.

File đính kèm:

  • docSKKN Mon Toan lop 4(1).doc