Dùng các bài tập thể chất và những cách thức tập luyện khoa học để điều khiển cơ thể phát triển tốt về thể chất và tinh thần, cụ thể là:
- Góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho học sinh.
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất và vệ sinh thân thể.
- Hình thành thói quen vận động để rèn luyện thân thể, Tạo không khí vui tươi, lành mạnh, rèn luyện đạo đức, ý chí, tinh thần đoàn kết tập thể . Rèn luyện cho học sinh ý thức Tự giác – Tích cực – Chủ động trong tập luyện thể dục thể thao qua giờ Thể dục chính khóa, cũng như tập luyện hằng ngày nói chung và rèn luyện kỹ năng Nhảy xa nói riêng.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn luyện kỹ năng nhảy xa cho học sinh bậc THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước 1m đặt một rào cao (100cm) hay xà ngang để nhảy cao. Làm động tác đu đưa dưới vòng treo, khi đu về sau co gối sát ngực; khi đu ra trước duỗi thẳng 2 chân về trước và chuyển qua rào. Bàn chân ở tư thế ”bàn quốc”. Làm 10 - 12 lần. Thực hiện với nhịp chậm, trung bình.
TTCB: Cầm sào đứng cạnh mét hố nhay. Làm động tác chống sào xuống đất, giậm nhảy bằng 2 chân, sau đó lăng hai chân duỗi thẳng về trước và chạm đất bằng 2 gót chân. Sau khi sào chuyển qua phương thẳng đứng thì lăng 2 chân về trước. Làm 8 - 10 lần. Thực hiện với nhịp trung bình và nhanh.
TTCB: Chân giậm ở trước, chân lăng ở sau và chạm đất bằng mũi chân, chạy 4 - 6 bước làm động tác nhảy xa có chú ý đến việc lăng 2 chân thẳng về trước và rơi xuống đất bằng mông. Bàn chân gấp ở tư thế “bàn quốc”. Làm 6 - 8 lần. Thực hiện với nhịp trung bình và nhanh.
Nhảy xa là một trong những hoạt động hết sức cơ bản và cần thiết đối với cuộc sống con người. để phát triển thể chất cho thế hệ trẻ, ngay từ thời xa xưa người ta đã, người ta đã coi nhảy xa là phương tiện giáo dục thể chất quan trọng. Vì vậy, phần nhảy xa trong chương trình Thể dục THCS là nội dung lằm trong phần cứng - phần dạy học bắt buộc. Hiện nay nhảy xa có 3 kiểu nhảy xa khác nhau: “Ngồi”, “Cắt kéo” và “Ưỡn thân”. Nhảy xa kiểu “Ngồi” đễ học nhất, phù hợp với học sinh THCS đặc biệt là các lớp 8, 9.
V. Những biện pháp kỹ thuật thường dùng để dạy học kỹ thuật
Nhảy xa kiểu ngồi ở trường THCS:
TT
Tên biện pháp
Mục đích
Yêu cầu cần đạt
1
Chạy tự do giậm nhảy nhiều lần
Xác định chận giậm nhảy.
Chân nào giậm nhiều thì lấy đó làm chân giậm.
2
Một bước giậm nhảy.
Xây dựng cảm giác phối hợp giữa chân giậm, chân lăng và đánh tay trong giậm nhảy.
Chân giậm thẳng, đùi chân lăng vuông góc với thân người, tay đánh đúng.
3
Đi 3 bước giậm nhảy
Bước đầu làm quen với việc đi bộ thực hiện giậm nhảy.
Phối hợp tốt gữa đi và giậm nhảy.
4
Chạy 3 bước giậm nhảy
Nâng cao kỹ thuật giậm nhảy.
Bước chạy tự nhiên, giậm nhảy mạnh, đúng kỹ thuật.
5
Chạy 4 bước giậm nhảy
Nâng cao kỹ thuật 4 bước cuối với giậm nhảy.
Chạy có nhịp điệu, giậm nhảy có hiệu lực.
6
Chạy đà giậm nhảy bước bộ (đà ngắn, trung bình, dài).
Hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chạy đà giậm nhảy.
Tốc độ chạy đà tăng dần, giậm nhảy mạnh, giữ đúng tư thế bước bộ trên không.
TT
Tên biện pháp
Mục đích
Yêu cầu cần đạt
7
Làm mẫu kết hợp với phân tích kỹ thuật trên không nhảy xa Kiểu ngồi.
GV cần thể hiện được kỹ thuật trên không nhảy xa kiểu ngồi.
Giáo viên làm mẫu chính xác, nêu yêu cầu rõ ràng.
8
Đà ngắn thực hiện kỹ thuật trên không.
Bước đầu làm quen với kỹ thuật trên không kiểu ngồi.
Thu gọn hai cân thành tư thế ngồi xổm trên không trước khi chạm hố cát.
9
Nhảy bật tại chỗ với cẳng chân ra xa chạm hố cát.
Tập nâng cao chân trước khi chậm hố cát.
Cẳng chân với xa.
10
Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi với đà trung bình và dài.
Nâng cao dần độ khó.
Tốc độ chạy đà nhanh, giậm nhảy chính xác.
11
Hướng dẫn về luật thi đấu nhả xa.
Giới thiệu những điều luật cơ bản nhất.
Thực hiện theo luật thi đấu.
12
Làm quen với tổ chức trọng tài và luật thi đấu.
Làm quen với ti đấu, kiểm tra.
Cảm giác tập luyện như thi đấu.
13
Kiểm tra, đánh giá.
Đánh giá kỹ thuật và thành tích
Thể hiện đúng kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, đạt thành tích cao nhất của mình.
Bài soạn minh hoạ: Thể dục lớp 8
Tiết : 49
Nhảy xa - bóng đá
Ngày soạn : 20/10/2008
Ngày dạy : 8a : / / 2008 Sĩ số : / 30
8b : / / 2008 : / 30
I. Mục Tiêu :
- Nhảy xa: Chạy đà - giậm nhảy – bước bộ trên không vượi chướng ngại vật. Hoàn thiện, nâng cao kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”.
- Bóng đá: Ôn: Đá bóng bằng mu bàn chân; dừng bóng bằng má trong bàn chân; Dừng bóng bằng lòng bàn chân; Chuyền bóng bật tường; một số điều luật thi đấu bóng đá 5 người; Đấu tập.
II. địa điểm – phương tiện:
1. Địa điểm:
- Sân thể dục trường THCS Hán Đà.
2. Phương tiện:
- Chuẩn bị hố cát xốp, sân tập đủ dài, rộng, sạch sẽ – thoáng mát và đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu TDTT.
- Đủ đồ dùng dạy và học cần thiết như: (còi, bóng đá, tranh ảnh)
III. tiến trình dạy học:
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
A. phần mở đầu:
1.Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung - mục tiêu bài học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân trường.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài thể dục liên hoàn 35 động tác .
- ép dây chằng.
- Đá lăng.
8 – 10 phút
6 – 8 phút
200m
2 X 8 nhịp
2 X 8 nhịp
2 X 8 nhịp
Đội hình tập chung
ãããããããããã
ãããããããããã
ãããããããããã"LT
à GV
- GV cùng khởi động cho HS quan sát và tập theo.
à GV
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
b. phần cơ bản:
1. Nhảy xa:
+ Chạy đà - giậm nhảy – bước bộ trên không vượt chướng ngại vật.
+ Chạy 5 bước giậm nhảy.
+ Hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”.
+ Trò chơi: “Bật xa tiếp sức”.
2. Bóng đá:
+ Đá bóng bằng mu bàn chân
+ Dừng bóng bằng lòng, má trong bàn chân.
+ Chuyền bóng bật tường.
- Giới thiệu một số điều luật trong thi đấu bóng đá 5 người
+ Đấu tập.
c. phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tại chỗ thả lỏng các nhóm cơ, khớp vận động chính.
2. Xuống lớp:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả tiết học.
- Giao bài tập về nhà cho từng nhóm HS cụ thể.
25 – 30 phút
12 – 15phút
5 lần
12 – 15 phút
5 – 6 phút
- Chia nhóm cho HS tập luyện.
+ Nhóm I Học Nhảy xa.
+ Nhóm II Học Bóng đá.
Cát
ãããããããã
ãããããããã
[ Sau 1/2 thời gian 2 nhóm đảo nội dung và vị trí tập luyện.
ããããã P P P P
ããããã P P P P
à GV
- GV quan sát và chỉ đạo từng nhóm tập luyện.
- GV cùng thả lỏng cho HS quan sát và tập theo.
ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã
ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã
ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã
à GV
Phần iii kết luận:
a. Hiệu quả - ý nghĩa khả thi của đề tài:
Cùng với vui chơi giải trí, thể dục thể thao là một nhu cầu mang tính tự nhiên của trẻ em. Có thể nói vui chơi, tập luyện thể dục thể thao cũng cần thiết như ăn, uống, ngủ, học tậptrong cuộc sống hằng ngày của các em. Như vậy với trách nhiệm của một giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục chúng ta phải làm thế nào và bằng những công việc cụ thể tạo cho các em không những ham mê tập luyện thể dục thể thao mà còn biết “cách chơi” như thế nào và tập luyện như thế nào để đạt được thành tích cao nhất về thể dục thể thao và đảm bảo được sức khỏe nhằm đạt được mục đích cao nhất về giáo dục thể chất.
Trong khi triển khai chuyên đề này, tôi thấy học sinh học bộ môn thể dục rất hào hứng, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập ở lớp và tự tập luyện hằng ngày. Tôi cũng thực sự bất ngờ trước nhu cầu tập luyện thể thao hằng ngày của các em, mỗi tiết lên lớp lại được các em hỏi về các bài tập mới, mỗi tiết nhảy xa trong giờ thể dục chính khóa là thêm một lần tôi thấy được sự tiến bộ của các em về kỹ thuật và thành tích.
Cụ thể về thành tích và chất lượng môn Nhảy xa khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm này trong năm học 2007 – 2008 như sau:
Học sinh đạt điểm giỏi là: 25%
Học sinh đạt diểm khá là: 39%
Học sinh đạt điểm trung bình là: 36%
b. Bài học kinh nghiệm:
Y Khi áp sáng kiến kinh nghiệm vào trong giảng dạy tôi đã rút cho mình một số kinh nghiệm sau.
Để tổ chức tập luyện Thể dục có hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của mình người giáo viên cần phải nắm được các hình thức tổ chức tập luyện, phương pháp dạy học thể dục thể thao. Phải nắm được nội dung theo chương trình quy định; các tiết học và mỗi tiết học GV phải dự kiến trước được các tình huống có thể sảy ra, đội hình cần thiết để dạy học và tổ chức tập luyện hết và đủ nội dung cần tập. Trong mỗi tiết học GV phải luôn làm chủ để sử lí kịp thời mọi tình huống trên sân.
Khi soạn bài cụ thể là làm công tác chuẩn bị để thực hiện bài dạy đừng bao giờ quên phần bồi dưỡng, rèn luyện cho các em khả năng điều khiển chỉ huy để phụ giúp, thay GV điều khiển lớp khi cần thiết.
Tích cực tham gia tập luyện thể dục thể thao nâng cao khả năng thực hành của bản thân và điều quan trọng là phải luôn yêu ngành, yêu nghề và coi đó là cuộc sống của mình, mà luôn sống tốt cũng là luôn dạy tốt hơn.
Y Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp rèn luyện kỹ năng nhảy xa cho học sinh bậc THCS”. Trình bầy hệ thống các bài tập chuyên môn dùng trong giảng dạy và huấn luyện học sinh nhảy xa, cùng những chỉ dẫn cụ thể khi luyện tập. Hy vọng Sáng kiến kinh nghiệm sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho người viết cũng như các bạn đồng nghiệp quan tâm. Trong quá trình biên soạn, nghiên cứu mặc dù rất cố gắng nhưng chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp xây dựng ý kiến của các bạn đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hán Đà ngày 15 tháng 10 năm 2008
Người viết
Nguyễn Văn Linh
Nhận xét - Đánh giá - Xếp loại
Tổ Khoa học xã hội Ban giám hiệu
Tổ trưởng hiệu trưởng
....................................................... .....................................................
....................................................... .....................................................
....................................................... .....................................................
....................................................... .....................................................
....................................................... .....................................................
Nguyễn Thị Thu Hiền Đặng Quang Thành
Phụ lục
Danh mục
Trang
Phần i : đặt vấn đề
a. lý do chọn đề tài
b. mục đích đề tài
c. nhiệm vụ đề tài
d. phạm vi đề tài
đ. Phương pháp nghiên cứu
01 – 03
01 – 02
02
02
03
03
Phần ii : giải quyết vấn đề
a. cơ sở khoa học
b. thực trạng
c. phương pháp – giải pháp – biện pháp thực hiện
03 – 12
03 – 05
05
05 – 12
Phần iii : kết luận
a. hiệu quả - ý nghĩa khả thi của đề tài
b. bài học kinh nghiệm
13 – 14
13
13 – 14
ộ Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Thể dục 6, 7, 8, 9.
Điền kinh và Thể dục (Nxb : TDTT)
Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn thể dục ở trường THCS.
Những bài tập chuyên môn giảng dạy và huấn luyện Điền kinh.
Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III môn Thể dục.
File đính kèm:
- SKKK nhay xa THCS.doc